Ở nước ta, các hành vi gian lận trên thị trường chứng khoán nói chung, thao túng thị trường chứng khoán nói riêng là các hành vi có thể bị xử lý hình sự với mức án cao nhất với cá nhân là 7 năm tù.
Ngoài ông Phạm Duy Hưng - Chủ tịch Hội đồng quản trị APS , ông Đỗ Thành Nhân - Chủ tịch Hội đồng quản trị Louis Holdings, ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC đang bị tạm giam thì 2 chủ tịch khác đã bị án tù vì thao túng chứng khoán.
Trước khi Tổng Giám đốc CTCP chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương Nguyễn Đỗ Lăng bị khởi tố, bắt giam, nhiều CEO đã xộ khám vì thao túng thị trường chứng khoán…
Đã có nhiều vụ án liên quan đến hoạt động thao túng thị trường chứng khoán còn khá non trẻ của Việt Nam. Vai trò của các nhân sự trong công ty chứng khoán ở nhiều vụ việc cho thấy, đây cần là một chốt chặn giám sát tình trạng này.
Là Đội trưởng Đội An ninh Tài chính và Đầu tư, Phòng An ninh kinh tế, Công an TP Hà Nội, phụ trách tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh nội bộ, an ninh kinh tế trên lĩnh vực tài chính, đầu tư trên địa bàn TP Hà Nội, ở Thiếu tá Lê Văn Ước toát lên sự tự tin, trách nhiệm với công việc…
Mỗi một vụ án thao túng chứng khoán bị phát hiện, thị trường lại có thêm bài học mới. Nếu vụ án thao túng cổ phiếu KSA là câu chuyện của việc tăng vốn ảo thì vụ án Louis Holding nổi lên chiêu trò của các 'đội lái chứng khoán'.
Cổ phiếu của nhiều công ty có giá 'trà đá' dưới 1000 đồng bỗng 'nổi sóng' tăng trần liên tiếp lên gấp hàng trăm, thậm chí hàng nghìn lần, mặc dù hoạt động của công ty không khởi sắc? Hay những doanh nghiệp mượn chiêu 'vẽ' lợi nhuận để phát hành 'khống' hàng triệu cổ phiếu nhằm tăng vốn.
Thị trường chứng khoán (TTCK) được coi là một trong những kênh huy động vốn hiệu quả của nền kinh tế, kênh đầu tư quan trọng và là 'hàn thử biểu' phản ánh sự phát triển của nền kinh tế. Những năm qua, TTCK Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Thế nhưng, kèm với đó là những hành vi lừa đảo, gian dối, lũng đoạn thị trường cũng nhanh chóng xuất hiện dưới nhiều hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi.
Vụ ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC, bị bắt để điều tra về hành vi thao túng chứng khoán, đã thể hiện rõ quyết tâm của Chính phủ, Bộ Tài chính và cơ quan quản lý nhằm làm trong sạch và minh bạch thị trường chứng khoán. Bà Tạ Thanh Bình, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường chứng khoán (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) cho biết, các hành vi vi phạm này tới đây có thể được xử lý ở mức độ hình sự để răn đe cao hơn, lập lại kỷ cương, trật tự, làm sạch thị trường chứng khoán.
Cơ quan chức năng đã điều tra, xét xử nhiều vụ án thao túng cổ phiếu. Tiền Phong điểm danh những vụ việc đình đám từng gây chấn động thị trường chứng khoán thời gian qua.
Trước khi vướng vòng lao lý, bầu Kiên, Hà Văn Thắm, Lê Văn Hướng...đều là những đại gia trên sàn chứng khoán Việt.
Trước khi bị khởi tố và bắt tạm giam, ông Trịnh Văn Quyết từng bị xử phạt vi phạm hành chính với hành vi bán cổ phiếu FLC nhưng không báo cáo, công bố thông tin.
Sự việc Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết vừa bị bắt tạm giam để điều tra về hành vi 'Thao túng thị trường chứng khoán' đã gây xôn xao dư luận. Đáng buồn, đây không phải sự việc hi hữu. Trước đó, không ít 'đại gia' cũng đã phải vào tù do có những sai phạm tương tự.
Trước khi Chủ tịch Tập đoàn FLC bị khởi tố, hàng loạt đại gia từng vướng lao lý liên quan đến chứng khoán như 'bầu' Kiên, Lê Văn Hướng, Lê Văn Dũng…
Hơn 93 triệu cp KSA sẽ chính thức bị hủy đăng ký giao dịch vào ngày 25/2.
Phạm Thị Hinh (SN 1975) là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Công nghiệp và Khoáng sản Bình Thuận- KSA và Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Chứng khoán VSM. Trong thời gian điều hành công ty, Hinh đã câu kết với người ngoài công ty, đồng thời chỉ đạo nhân viên trong công ty thao túng thị trường chứng khoán, nhằm tạo ra cung cầu giả trong thị trường chứng khoán để hưởng lợi gần 9 tỷ đồng.
Thao túng thị trường chứng khoán, nữ đại gia ở Hà Nội phải nhận án tù và bị buộc bồi thường thiệt hại hàng tỷ đồng.
Tăng vốn điều lệ công ty bằng cách phát hành thêm cổ phiếu nhưng tính thanh khoản thấp, nữ Giám đốc lập ra một số tài khoản để thực hiện giao dịch chéo cổ phiếu nhằm tăng giá, tăng tính thanh khoản dẫn đến 1.496 nhà đầu tư 'sập bẫy'
Sau 2 ngày xét xử (26-27/5), Tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Phạm Thị Hinh (SN 1975), nguyên Chủ tịch HĐT CTCP Công nghiệp và khoáng sản Bình Thuận (KSA) mức án 18 tháng tù vì tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Trong các ngày 26 và 27-5, TAND TP Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thao túng thị trường chứng khoán, xảy ra tại Công ty CP Công nghiệp và khoáng sản Bình Thuận (KSA).
Cựu chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty KSA và Công ty cổ phần (CPCT) Chứng khoán VSM vừa bị cáo buộc chỉ đạo nhân viên lập 69 tài khoản, tự mua, tự bán tạo cung cầu giả, gây thiệt hại cho 1.496 nhà đầu tư tham gia giao dịch cổ phiếu KSA với tổng thiệt hại hơn 8 tỷ đồng.
Từ ngày 26-27/5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty Cổ phần Công nghiệp và Khoáng sản Bình Thuận (Công ty KSA).
Từ ngày 26-27/5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án thao túng thị trường chứng khoán xảy ra tại Công ty Cổ phần Công nghiệp và Khoáng sản Bình Thuận (Công ty KSA).
Thời hạn đình chỉ hoạt động của Chứng khoán VSM từ ngày 11/2 đến ngày 10/4.
Hàng loạt hành vi vi phạm, thao túng giá cổ phiếu bị cơ quan quản lý phát hiện và xử lý, thậm chí là phạt tù đối với những hành vi vi phạm nghiêm trọng.
VKSND TP Hà Nội vừa ra cáo trạng truy tố Phạm Thị Hinh, SN 1975, trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội, nguyên Chủ tịch HĐQT Cty CP công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (Cty KSA), cũng là Chủ tịch HĐQT Cty CP chứng khoán VSM (Cty VSM) về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Gần 9 tháng năm 2019, đã có 7 vụ thao túng chứng khoán được Ủy ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) công bố với số tiền xử phạt là 3,95 tỷ đồng.
Ngày 19-9, Viện Kiểm sát nhân dân (Viện KSND) TP Hà Nội đã có cáo trạng truy tố 4 bị can, gồm: Phạm Thị Hinh, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần chứng khoán VSM (Công ty VSM) và Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (Công ty KSA); Nguyễn Anh Tuấn, trú ở quận Hai Bà Trưng,TP Hà Nội; Trần Hồng Ngọc, trú ở quận Long Biên, TP Hà Nội và Nguyễn Trọng Hùng, trú ở quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội bị truy tố tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Viện Kiểm sát nhân dân TP. Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố 4 bị can trong vụ án thao túng giá chứng khoán ở Công ty cổ phần Công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (KSA), trong đó có trách nhiệm của một số nhân sự tại 3 công ty chứng khoán, đóng vai trò giúp cho hành vi phạm tội được diễn ra.
Viện Kiểm sát nhân dân TP. Hà Nội vừa có cáo trạng truy tố bị can Phạm Thị Hinh, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (Công ty KSA) và Công ty cổ phần chứng khoán VSM (Công ty VSM) về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Viện KSND TP Hà Nội vừa ra cáo trạng truy tố bị can Phạm Thị Hinh, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần công nghiệp khoáng sản Bình Thuận (Công ty KSA) và Công ty cổ phần chứng khoán VSM (Công ty VSM).
Nhằm tăng giá cổ phiếu Công ty KSA, tăng tính thanh khoản, Phạm Thị Hinh đã chỉ đạo nhân viên lập ra một số tài khoản để thực hiện giao dịch chéo, liên tục thực hiện việc mua bán, tạo thị trường giả để thu hút các nhà đầu tư. Hành vi của các bị can đã gây thiệt hại cho các nhà đầu tư gần 9 tỷ đồng.
Viện Kiểm sát nhân dân (KSND) thành phố Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố 4 bị can về hành vi thao túng thị trường chứng khoán, gây thiệt hại cho gần 1.500 nhà đầu tư.
Thấy giá cổ phiếu KSA giảm mạnh, tính thanh khoản thấp. Phạm Thị Hinh nảy sinh ý định lập ra một số tài khoản để thực hiện giao dịch chéo nhằm tăng giá cổ phiếu, tăng tính thanh khoản.
Viện Kiểm sát Nhân dân TP. Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố 4 bị can với hành vi thao túng thị trường chứng khoán, gây thiệt hại cho gần 1.500 nhà đầu tư.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành cáo trạng truy tố đối với bị can Phạm Thị Hinh - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần công nghiệp khoáng sản Bình Thuận, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần chứng khoán VSM và 3 đồng phạm.
Theo kết luận điều tra, các bị can đã sử dụng 69 tài khoản giao dịch chứng khoán của người khác để liên tục mua, bán nhằm tạo ra cung cầu giả tạo trên thị trường với mã cổ phiếu KSA, gây thiệt hại cho nhà đầu tư số tiền hơn 8 tỷ đồng.
Do cổ phiếu tính thanh khoản kém, Chủ tịch Công ty Cổ phần công nghiệp khoáng sản Bình Thuận đã cùng một số nhân viên tạo giao dịch ảo, tự nâng giá cổ phiếu gây thiệt hại cho nhà đầu tư số tiền hơn 8 tỷ đồng...
Có 1.496 nhà đầu tư bị thiệt hại số tiền 8,1 tỷ đồng. 124 bị hại yêu cầu bồi thường hơn 3 tỷ đồng. 3 công ty chứng khoán bị thiệt hại do cho vay margin.