Vốn chịu sức ép từ nhiều cuộc khủng hoảng, nền kinh tế thế giới đang có nguy cơ mắc kẹt trong tình trạng tăng trưởng thấp, khó có thể đáp ứng được các nhu cầu phát triển. Trong bối cảnh này, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) hối thúc các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, đánh giá lại và điều chỉnh các chính sách, đồng thời tăng cường hợp tác đa phương nhằm vượt qua các thách thức và nắm bắt những cơ hội tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững.
Mastercard vừa ký kết Biên bản ghi nhớ với Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation), một tổ chức quốc tế thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), với mục tiêu triển khai các sáng kiến nhằm nâng cao năng lực an ninh mạng cho các cơ quan hành chính công và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
Mới đây, Mastercard ký kết biên bản ghi nhớ với Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation) nhằm triển khai các sáng kiến nâng cao năng lực an ninh mạng cho các cơ quan hành chính công, các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME).
Ủy ban Kinh tế cảnh báo nhiều quốc gia rơi vào tình trạng 'già trước khi giàu' do mức sinh quá thấp và đề nghị Chính phủ sớm có giải pháp ở cấp độ quốc gia.
Tại thủ đô Viêng Chăn (Lào), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự Đại hội đồng Liên nghị viện các quốc gia thành viên Đông Nam Á lần thứ 45.
Sau 8 năm triển khai kế hoạch xây dựng cộng đồng ASEAN, năm 2023, GDP khu vực tăng 51%, quy mô nền kinh tế đạt 3.800 tỷ USD, đứng thứ 5 trên thế giới.
Chiều ngày 17/10, Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin về tình hình và định hướng hợp tác ASEAN cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên đến từ các cơ quan thông tấn, báo chí.
Vốn đầu tư FDI vào khu vực ASEAN năm 2023 đứng thứ 2 toàn cầu (sau Mỹ). Dự kiến, đến năm 2030, quy mô nền kinh tế khu vực này sẽ đứng thứ 4 thế giới. Ở thời điểm đó, quy mô nền kinh tế số ASEAN đạt khoảng 2.000 tỉ USD.
Tại hội nghị, các đại biểu đã được nghe chia sẻ về Cộng đồng Kinh tế ASEAN sau 2025, cơ hội và triển vọng từ Hiệp định khung Kinh tế Số ASEAN (DEFA)...
Nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN có khả năng đạt giá trị 2.000 tỷ USD nếu Hiệp định khung về kinh tế số ASEAN (Defa) đang được Cộng đồng kinh tế ASEAN đàm phán, có hiệu lực…
Chiều 17/10, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin về tình hình và định hướng hợp tác ASEAN cho các cơ quan báo chí.
Năm 2023, GDP khu vực ASEAN tăng 51%, quy mô nền kinh tế ASEAN đạt 3.800 tỉ USD, đứng thứ 5 trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng chung đạt 4,2%.
Chiều 17/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin về tình hình và định hướng hợp tác ASEAN cho các cơ quan thông tấn, báo chí.
Chiều 17/10, Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin về tình hình và định hướng hợp tác ASEAN tới các cơ quan thông tấn, báo chí.
Chiều 17-10, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị cung cấp thông tin về tình hình, định hướng hợp tác ASEAN.
Hội nghị với mục tiêu không chỉ cung cấp thông tin định hướng mà còn làm phong phú thêm nội dung tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Chiều 17/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và truyền thông (TT&TT) tổ chức Hội nghị tập huấn, cung cấp thông tin về tình hình và định hướng hợp tác ASEAN cho các cơ quan báo chí.
Chiều 17-10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin về tình hình và định hướng hợp tác ASEAN.
Phát triển kinh tế tuần hoàn nhận được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế, được xem là phương thức quan trọng để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, Hội nghị Thuế ASEAN lần thứ 19 (WG-AFT 19) và Hội nghị Thuế tiêu dùng ASEAN lần thứ 16 (SF-ET 16) diễn ra từ ngày 14-16/10 tại tỉnh Luang Prabang (Bắc Lào) dưới sự chủ trì của ông Boun Praseuth Sikumlabout, Cục trưởng Cục Thuế thuộc Bộ Tài chính Lào, cùng sự tham gia của các đại biểu đến từ các nước thành viên ASEAN; Ban Thư ký ASEAN; Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD); Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); và Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
ASEAN đang là khu vực đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ. Việt Nam có thể nắm bắt các cơ hội từ khu vực để kết nối số và thúc đẩy Chiến lược Kinh tế số quốc gia thế nào?
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các doanh nghiệp đến Việt Nam làm ăn để 'cùng chia sẻ tầm nhìn và hành động', 'cùng làm, cùng thắng, cùng hưởng, cùng phát triển'.
Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay đang biến đổi phức tạp, tình hình kinh tế và tài chính cũng tiếp tục đối mặt với những bất ổn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, xung đột địa chính trị trong khu vực và quốc tế. Điều này đặt ra nhiều yêu cầu đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Ngày 20/9/2024, Lenovo, một trong những hãng công nghệ hàng đầu thế giới, tự hào giới thiệu và ra mắt Dải sản phẩm Máy Trạm và Máy Trạm Di động tích hợp AI (Trí Tuệ Nhân Tạo) mới tại thị trường Việt Nam.
Ngày 16/9, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào.
Từ ngày 16-17/9, tại thủ đô Viêng Chăn của Lào đã diễn ra các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56), dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Malaithong Kommasith.
Ngày 16/9, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào, dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào, Ngài Malaithong Kommasith, sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn.
Theo Vientiane Times, ngày 17-9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 khai mạc tại Vientiane, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Công Thương Lào Malaythong Kommasith, cùng các Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Timor Leste.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 17/9, tại thủ đô Viêng Chăn, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 56 đã khai mạc, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Công Thương Lào Malaythong Kommasith, cùng các Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Timor Leste.
Việc nhiều người dân mua sắm xe ô tô trong thời gian gần đây chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đang phát triển khá nhanh, đặc biệt là phát triển về phương tiện giao thông.
Giữa lúc các nền kinh tế ngày càng trở nên cạnh tranh hơn, cũng như phạm vi hợp tác bị thu hẹp, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn là điểm sáng nhờ những điểm tương đồng và nhiều lĩnh vực của các nước thành viên có khả năng bổ trợ cho nhau.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Nội lực phát triển tự lực, tự cường ấn tượng của ASEAN được minh chứng bằng những con số rất cụ thể.
Đến nay, cả những người ủng hộ và từng nghi ngờ đều đồng ý rằng, ASEAN hiện đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Với tốc độ tăng trưởng vô cùng ấn tượng, ngày càng có nhiều dự báo cho thấy, năm 2030, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới.
Cùng với liên kết nội khối, ASEAN mở rộng liên kết với bên ngoài, đưa Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) trở thành tâm điểm giao thoa của các thỏa thuận hợp tác đa phương.
Kể từ Tuyên bố Bangkok ngày 8/8/1967 đánh dấu thời điểm ra đời, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã phát triển thành một tổ chức khu vực năng động và có ảnh hưởng với những thành công trong hội nhập kinh tế, giao lưu văn hóa và hợp tác chính trị giữa các quốc gia thành viên.
Để đánh giá đầy đủ những thành tựu của ASEAN, điều quan trọng là phải hiểu khu vực Đông Nam Á đã bị chia cắt như thế nào trước khi ASEAN ra đời.
Theo Đại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh, hoạt động kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập ASEAN (8/8/1967 - 8/8/2024) như lời nhắc nhở về cam kết, nỗ lực chung vì một Đông Nam Á gắn kết và thịnh vượng.
Với những bước tiến lớn về kinh tế vĩ mô, kinh tế ASEAN sẽ từ trí thứ 5 ở thời điểm hiện tại tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030. Nhận định được Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đưa ra hôm qua (06/8), cho thấy triển vọng lớn của nền kinh tế khu vực.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của ASEAN đã tăng vọt 51%, đạt 3.800 tỷ USD vào năm 2023 so với 2.500 tỷ USD năm 2015.
Phó Tổng thư ký Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Satvinder Singh cho biết ASEAN đang tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030 từ vị trí thứ 5 ở thời điểm hiện tại, với môi trường kinh tế vĩ mô tiến bộ và quan trọng. GDP đã tăng vọt 51% đạt 3.800 tỷ USD vào năm 2023 so với 2.500 tỷ USD vào năm 2015.
Quảng Trị và Mukdahan (Thái Lan) cùng nằm trên hành lang Kinh tế Đông - Tây (EWEC), cam kết hợp tác về kinh tế, đầu tư, thương mại và du lịch.
Ngày 5/8, tại thành phố Đông Hà đã diễn ra Lễ ký kết Kế hoạch hợp tác giai đoạn 2025-2030 giữa tỉnh Quảng Trị (Việt Nam) và tỉnh Mukdahan (Thái Lan).
Tác phẩm dự thi của Công ty CP Tư vấn Thiết kế xây dựng Đại Phong đã vượt qua 150 bài dự thi khác để đoạt giải Nhất hạng mục 'Doanh nghiệp sáng tạo của năm' của cuộc thi Autodesk ASEAN Innovation Awards 2024.
Là nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, Việt Nam có vị thế đặc biệt để dẫn đầu sự chuyển đổi theo xu hướng xanh và bền vững hơn của ngành công nghiệp. Tuy nhiên, thách thức của quá trình chuyển đổi không hề nhỏ.
Ngày 21-7, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN và các cuộc họp liên quan đã bắt đầu tại thủ đô Vientiane, Lào. Hội nghị tập trung thảo luận việc tổ chức thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và xây dựng Kế hoạch chiến lược nhằm tổ chức thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2045.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan sẽ diễn ra từ ngày 21-27/7 tại thủ đô Vientiane, Lào. Đến nay, công tác chuẩn bị của nước chủ nhà đã sẵn sàng.
Với khẩu hiệu 'Tăng cường kết nối và tự cường ASEAN', trong năm Chủ tịch ASEAN 2024, Lào xác định 9 ưu tiên.
Vừa qua, Đoàn học sinh Việt Nam đã tham dự và đạt thành tích cao tại Cuộc thi Dự án Khoa học ASEAN lần thứ 10 (ASPC 2024) được tổ chức từ ngày 2-7/7/2024 tại Thái Lan.