Sáng 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm. Đồng chí Nguyễn Khánh Ngọc - Thứ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì hội nghị.
Ngày 16/2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai thực hiện Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm.
Sáng 16/2, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc, Hội nghị trực tuyến toàn quốc về triển khai thực hiện Nghị định 99/2022-CP ngày 30/11/2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp đảm bảo đã được tổ chức.
Sáng 16-2, Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30-11-2022 của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm (Nghị định 99). Hội nghị với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc và Cục trưởng Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm Phạm Tuấn Ngọc.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa triển khai phổ biến những nội dung mới của Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Quy định mới đã khắc được nhiều vấn đề tồn tại trước đây, nhưng các chuyên gia cho rằng, thực tế thực hiện nghiệp vụ này rất phức tạp nên các ngân hàng vẫn phải rất cẩn trọng tuân thủ quy định đầy đủ và nhất quán để hạn chế tối đa rủi ro.
Ngày 9/2, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 99/2022/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký biện pháp bảo đảm tới tất cả các tổ chức tín dụng (TCTD), từ hội sở chính đến chi nhánh của các TCTD trên toàn quốc.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP quy định nhiều nội dung mới tác động tích cực đến hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần giải quyết, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của các tổ chức trong quá trình đăng ký biện pháp bảo đảm.
Ngày 30/11/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm (hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/01/2023) thay thế Nghị định 102/2017/NĐ-CP, nhưng Hiệp hội Ngân hàng vẫn nhận được hơn 40 ý kiến của TCTD gửi đến về những vấn đề cần giải đáp liên quan đến Nghị định.
Nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm đã được triển khai tới các tổ chức tín dụng trên cả nước.
Sáng nay ngày 9/2, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị nhằm triển khai Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm tới các tổ chức tín dụng.
Sáng 9/2, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp tổ chức hội nghị nhằm triển khai Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm tới các tổ chức tín dụng.
Kế hoạch công tác năm 2023 vừa được ban hành của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm đã xác định trọng tâm công tác và các nhiệm vụ cụ thể nhằm tham mưu, giúp Bộ Trưởng Bộ Tư pháp trong công tác quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện đăng ký biện pháp bảo đảm theo thẩm quyền, trách nhiệm được giao, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt công tác của Cục.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Trong đó, quy định rõ 4 trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản (biện pháp bảo đảm).
Nghị định 98/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Theo đó, từ đầu năm 2023, cơ cấu tổ chức của Bộ này sẽ giảm 2 đơn vị.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Nghị định số 99/2022/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm. Trong đó, Nghị định quy định rõ 4 trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tài sản (biện pháp bảo đảm).
Theo Nghị định mới được Chính phủ ban hành, Bộ Tư pháp có 25 đơn vị đầu mối, giảm 2 đơn vị so quy định cũ là Vụ Thi đua – Khen thưởng và Cục công tác phía Nam.
So với hiện tại, cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tư pháp sẽ giảm 2 đơn vị, xuống còn 25 đơn vị, trong đó nhiều đơn vị cũng được sắp xếp lại.
Cơ cấu tổ chức mới của Bộ Tư pháp giảm 2 tổ chức so với quy định cũ.
Khi sửa quy định về thu hồi đất, đấu giá quyền sử dụng đất cần cân nhắc để quản lý tốt nguồn tài nguyên đất đai, đảm bảo chống lại các lợi ích ngầm và có sự đồng bộ giữa các luật.
Trong 02 ngày từ 11-12/10/2022, tại tỉnh Hòa Bình, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm đã tổ chức Lớp tập huấn thử nghiệm hướng dẫn sử dụng Sổ tay pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và đăng ký biện pháp bảo đảm nhằm nâng cao nhận thức pháp luật và tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng cho phụ nữ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số.
Tại dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá, Bộ Công An đề xuất giá khởi điểm của biển số đưa ra đấu giá tại Hà Nội và TPHCM là 40 triệu đồng, các địa phương còn lại là 20 triệu đồng. Song có nhiều ý kiến đã yêu cần cần làm rõ căn cứ giá khởi điểm này.
Ngày 30/8, Bộ Tư pháp tổ chức thẩm định dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu chủ trì cuộc họp.
Cần kiểm soát chặt quyền lợi gắn với biển, quyền lợi biển gắn với xe để tránh tình trạng một người tham gia đấu giá nhiều biển đẹp, rồi mua xe, gắn biển đẹp rồi bán cho người có nhu cầu.
Việc bổ sung quy định về biện pháp 'thực hiện công việc phục vụ cộng đồng' tại Điều 33 dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được coi là biện pháp mạnh mẽ có tính răn đe và giáo dục cao trong phòng, chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên tính khả thi, đồng bộ của biện pháp này vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung.
Một người đàn ông ở Malaysia muốn chuyển nhượng một phần đất mà mãi không làm được, nên mới đi thắc mắc với cảnh sát. Tuy nhiên, ông còn vấp phải một sự thật đau lòng hơn: Vì lý do gì đó, trên giấy tờ thì ông… không còn sống.
Bà Rịa - Vũng Tàu yêu cầu rà soát các quyết định duyệt quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch, chủ trương đầu tư, chấp thuận nhà đầu tư của Dự án Khu liên hợp nhà ở, trường học, thể thao phường 10 rộng hơn 10ha, nơi hàng trăm khách hàng từng tố cáo chủ đầu tư là Công ty TNHH Khang Linh làm ăn gian dối.
Việc cung cấp dịch vụ công tại các Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp), là dịch vụ công mức độ 4 đầu tiên và duy nhất của Bộ Tư pháp, mang lại hiệu quả, tác động tích cực đáng ghi nhận đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Theo kết quả Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vừa được công bố, Bộ Tư pháp đứng đầu bảng xếp hạng, thuộc nhóm 3 Bộ có chỉ số trên 90%. Đóng góp vào thành tích này là sự nỗ lực cố gắng của các đơn vị thuộc Bộ, nổi bật là Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực; Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm; Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật; Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế…
Thực tế thi hành án dân sự vừa qua đã cho thấy nhiều vụ việc bản án tuyên phải thu hồi giá trị tài sản rất lớn nhưng khi tổ chức thi hành án, cơ quan thi hành án xác minh tài sản của các đương sự để thi hành thì chỉ có giá trị rất nhỏ.
Cổng thông tin điện tử Bộ Công an công bố việc khởi tổ vụ án 'Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản tại tập đoàn Tân Hoàng Minh' và bắt tạm giam 6 bị can, trong đó có Chủ tịch Tập đoàn Đỗ Anh Dũng và con trai.