Trong các vụ án xảy ra tại những khu công nghiệp thuộc các tỉnh như Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai… gần 100% công nhân là nạn nhân của tội phạm mạng xã hội.
Dù đã có giải pháp xác thực sinh trắc học giúp tăng khả năng bảo mật và an toàn cao hơn, tuy nhiên nhiều người vẫn bị lừa đảo, chiếm đoạt số tiền lớn trong tài khoản vì hàng loạt các chiêu thức tinh vi.
Tình trạng lộ lọt thông tin cá nhân của người dân diễn ra phổ biến. Do chưa có quy định cụ thể nên các đối tượng phạm tội dễ dàng hoạt động lừa đảo.
Theo Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng (Bộ Công an), đối tượng lừa đảo liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh khiến rất nhiều các nạn nhân sập bẫy.
Tại họp báo Bộ Công an, Trung tá Triệu Mạnh Tùng, Phó Cục trưởng A05 cho biết, các đối tượng lừa đảo công nghệ cao liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh, khiến nhiều nạn nhân sập bẫy.
Theo Đại tá Hoàng Ngọc Bách, khi áp dụng sinh trắc học, xu hướng tội phạm dùng tài khoản thanh toán cá nhân ở các vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản có chiều hướng giảm.
Những cuộc gọi rác như tư vấn bất động sản, tặng quà khách hàng... thậm chí lừa đảo trực tuyến thường xuất phát từ việc thông tin cá nhân bị lộ, lọt.
Trong thời đại công nghệ số, dữ liệu là tài nguyên thiết yếu. Nhưng làm thế nào để khai thác, sử dụng dữ liệu hiệu quả và bảo vệ an ninh, an toàn dữ liệu, cũng như quyền riêng tư đang là vấn đề 'nóng' hiện nay. Vậy, các tổ chức, doanh nghiệp - những nơi lưu trữ lượng lớn dữ liệu khách hàng cần phải làm gì?
Các chuyên gia đề xuất nhiều giải pháp ứng phó, chống lại các cuộc tấn công mã hóa, lộ lọt và buôn bán dữ liệu tại Việt Nam.
Theo thượng tá Lê Xuân Thủy, các thuật toán xác thực khuôn mặt hiện nay dựa trên 512 điểm đặc trưng của khuôn mặt. Xác suất để làm giả theo ông là rất nhỏ.
Trước nguy cơ lừa đảo trên mạng ngày càng tinh vi và diễn biến phức tạp, các ngân hàng và trung gian thanh toán đang tung ra các gói bảo hiểm tài khoản giao dịch trực tuyến.
Theo chuyên gia cần xác định loại dữ liệu nào không được chia sẻ, dữ liệu nào được phép chia sẻ theo quy định của pháp luật và dữ liệu được công khai.
Tại hội thảo An ninh dữ liệu trên không gian mạng do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức chiều 16/7, Thượng tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05, Bộ Công an đã đề xuất thành lập Liên minh ứng phó sự cố và dịch vụ an ninh mạng.
Việc mua bán dữ liệu cá nhân tại Việt Nam hiện không chỉ diễn ra đơn lẻ giữa các cá nhân, mà còn có sự tham gia của các công ty, tổ chức. Một số công ty được lập mới và đầu tư hệ thống kỹ thuật chuyên thu thập trái phép dữ liệu cá nhân.
Theo Trung tướng Nguyễn Minh Chính, Cục trưởng Cục A05, Bộ Công an tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân hiện nay đang diễn ra công khai, trong khi việc quản lý dữ liệu tại các cơ quan, doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế.
Nhận định vi phạm về bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam vẫn diễn ra phổ biến, Phó Cục trưởng A05 Triệu Mạnh Tùng cho biết: Hiện A05 đang rà soát để xác minh, xử lý hàng trăm hội nhóm mua bán dữ liệu cá nhân.
Đại diện Bộ Công an cho biết, thông qua hình thức đầu tư tài chính trên sàn RosyStyle, các đối tượng lừa đảo đã chiếm đoạt hơn 1.800 tỉ đồng.
Tại hội thảo 'Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng', sáng ngày 4/7, Trung tá Triệu Mạnh Tùng - Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an đã cảnh báo về nhiều hình thức lừa đảo trên không gian mạng thời gian tới.
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao phối hợp với các đơn vị đã làm việc với 1 nam sinh ở Hà Nội để xác minh thông tin lộ đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Công an xác định người phao tin lộ đề thi là học sinh lớp 12 tại một trường ở Ứng Hòa, Hà Nội.
Đại diện Bộ Công an cho biết, một số quốc gia trên thế giới đã phát hiện thí sinh sử dụng AI để gian lận thi, do đó, các hội đồng thi cần tăng cường công tác tập huấn phát hiện, nhận biết thiết bị công nghệ cao.
Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổng số thí sinh đăng ký miễn thi Ngoại ngữ tốt nghiệp THPT năm 2024 là 66.927 em. Trong đó, Hà Nội và TP.HCM là 2 địa phương có nhiều thí sinh nhất cả nước.
Theo Bộ GD-ĐT, năm 2024, tổng số thí sinh đăng ký miễn thi Ngoại ngữ tốt nghiệp THPT là 66.927 em. Trong diện này, Hà Nội và TP.HCM có nhiều thí sinh nhất.
Bên cạnh những lợi ích mang lại từ giao dịch không dùng tiền mặt thì tình trạng tội phạm công nghệ lừa đảo qua mạng ngày càng diễn biến phức tạp.
Ngày 15-6, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an đã có Thư khen gửi Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05); Cục Đối ngoại và Công an TPHCM về thành tích triệt phá nhóm đối tượng người Trung Quốc cư trú trên địa bàn TPHCM hoạt động lừa đảo trực tuyến chiếm đoạt tài sản.
Năm 2023, Việt Nam có 13.900 vụ tấn công mạng vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thiệt hại hơn 390.000 tỉ đồng, tương đương 3,6% GDP.
Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo 'Nâng cao bảo mật, an toàn giao dịch không tiền mặt' do Vụ Thanh toán, Vụ Truyền thông, báo Tuổi Trẻ phối hợp với Napas, Sở Công Thương TPHCM tổ chức ngày 14-6.
Thanh toán không tiền mặt mang lại nhiều lợi ích song bảo mật, an toàn cho người dùng là một trở ngại khiến người dân chưa mạnh dạn sử dụng.
Theo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đồng Nai, Chủ tịch UBND huyện Nhơn Trạch, bà Nguyễn Thị Giang Hương có khuyết điểm, vi phạm 'Kê khai tài sản không trung thực'.
Tại cơ quan công an, ông Lê Xuân Tiến đã thừa nhận hành vi sử dụng kênh YouTube đưa ra những bình luận thông tin xuyên tạc, sai sự thật, gây ảnh hưởng đến uy tín của VFF.
Lừa đảo trực tuyến ngày càng xuất hiện nhiều trên không gian mạng tại Việt Nam. Hình thức lừa đảo này không khác gì một 'dịch bệnh' lây lan trong cộng đồng, gây ra nhiều khó khăn cho các cơ quan chức năng trong việc phòng, chống tội phạm mạng.
Ngoài nỗ lực và biện pháp kỹ thuật của các tổ chức, theo các chuyên gia, bản thân người dùng cũng cần trang bị kiến thức, luôn cảnh giác để tự bảo vệ mình trước.
'Bộ Thông tin và Truyền thông đang hỗ trợ và phối hợp với Bộ Công an để triển khai cấp tên định danh cho các đầu mối thuộc ngành Công an để ngăn chặn triệt để các tin nhắn, cuộc gọi rác và lừa đảo…'
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công an đã có thư khen và Quyết định khen thưởng đối với Phòng 2 VKSND tỉnh Nam Định vì đã có thành tích xuất sắc trong đấu tranh chống tội phạm trên không gian mạng. Cùng với đó, VKSND tỉnh Nam Định cũng khen thưởng Phòng 2 và các cá nhân tham gia chuyên án.
Với sự bảo trợ của Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Cục A05) Bộ Công an, Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia đã tổ chức Hội thảo 'Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng' vào ngày 13/5 tại Hà Nội.
Theo Trung tướng Nguyễn Minh Chính, Cục trưởng Cục A05, nếu người dân báo cáo ngay cho cơ quan chức năng thì công an có thể phối hợp với các đơn vị thu hồi tài sản. Nhưng cũng có trường hợp thu hồi rất khó khăn.
Trao đổi tại họp báo thường kỳ tháng 5 của Bộ TT&TT, đại diện phòng 5 của Cục A05 (Bộ Công an) đã chỉ ra 2 lý do chính dẫn đến tình trạng tội phạm mạng hiện nay công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa người dân.
Các nhóm lừa đảo qua mạng hiện nay hoạt động chuyên nghiệp, có tổ chức, phân công vai trò cụ thể và xây dựng kịch bản chi tiết cho từng bước.
Từ thực tế phòng chống tội phạm mạng, đại diện A05 nhận xét, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng hoạt động rất chuyên nghiệp, có tổ chức, phân công vai trò cụ thể và xây dựng kịch bản chi tiết trong từng giai đoạn.
Năm 2023, Cổng cảnh báo an toàn thông tin ghi nhận gần 16.000 phản ánh lừa đảo trực tuyến, gây thiệt hại hơn 390.000 tỷ đồng, tương đương 3,6% GDP…
Ngày 13/5, tại Hà Nội, với sự bảo trợ của Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Cục A05) Bộ Công an, Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia tổ chức Hội thảo 'Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng'. Đây là một phần trong Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia trong bối cảnh tình hình lừa đảo trên không gian mạng nhằm chiếm đoạt tài sản đang diễn ra hết sức phức tạp hiện nay.
Nhận thức sâu sắc vai trò của công nghệ thông tin (CNTT) và an ninh mạng trong chuyển đổi số quốc gia, nhiều thành viên Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (Hiệp hội) đã kiến nghị và thực hiện nhiều giải pháp để Hiệp hội hoạt động có hiệu quả, giúp các thành viên phát triển kỹ năng, góp phần xây dựng tuyến phòng thủ bảo mật liên hoàn kiên cố nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.
Cục A05 Bộ Công an đang phối hợp với các đơn vị chức năng tiến hành xác minh, truy vết các đối tượng có hành vi tán phát thông tin quảng cáo hoạt động đánh bạc qua mạng, tán phát đơn tố cáo sai sự thật.
Theo A05, thời gian gần đây hoạt động của tội phạm đánh bạc ngày một tinh vi, liên tục thay đổi tên miền truy cập, sử dụng hệ thống máy chủ đặt tại nước ngoài.
LockBit 3.0 là phiên bản mới nhất của mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware được dùng để tấn công VNDIRECT hồi tháng 3/2024, có tính năng mới cùng các kỹ thuật né tránh bảo mật nâng cao.
Các vụ tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) nhằm vào các doanh nghiệp đang tăng cao. Khi bị tấn công, nếu doanh nghiệp chịu thỏa hiệp sẽ là miếng mồi ngày càng béo bở đối với hacker. Theo tổng hợp của Công ty cổ phần An ninh mạng quốc gia Việt Nam (NCS), năm 2023 đã ghi nhận 13.900 vụ tấn công mạng vào các tổ chức tại Việt Nam, trung bình mỗi tháng xảy ra 1.160 vụ, tăng 9,5% so với năm 2022.
Thời gian qua trên địa bàn Đồng Nai xảy ra một số vụ tội phạm lợi dụng không gian mạng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trong đó có vụ nữ Chủ tịch UBND huyện bị chiếm đoạt 171 tỷ đồng.