Một khi tham gia 'cuộc chơi', các ngân hàng Việt phải chấp nhận cạnh tranh ngang hàng với các định chế tài chính hàng đầu thế giới theo khung khổ pháp lý chung. Trong cuộc chơi này, ngân hàng Việt phải tự mình lớn mạnh.
Theo ý kiến chuyên gia, Việt Nam nên có mô hình trung tâm tài chính kết hợp, không tách biệt hoàn toàn nhưng có khung pháp lý đặc thù, tập trung vào sử dụng ngoại tệ, luân chuyển lợi nhuận và bảo vệ nhà đầu tư.
Thế giới có hàng trăm trung tâm tài chính nhưng chỉ có 21 trung tâm tài chính quốc tế. Trong đó, có các trung tâm đã ra đời khoảng vài chục năm nhưng cũng có trung tâm chỉ mới xuất hiện khoảng 10 năm nay. Việt Nam nên đi theo mô hình nào là nội dung được đề cập trong Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò của hệ thống ngân hàng trong xây dựng Trung tâm tài chính' được tổ chức hôm qua - 16/4.
Ông Richard D. McClellan - cố vấn độc lập chuyên về chính sách kinh tế, phát triển khu vực tài chính và chiến lược đầu tư - cho biết: 'Việt Nam cần hành động nhanh nếu không muốn bỏ lỡ cơ hội quý giá. Việc chậm trễ sẽ khiến Việt Nam bị các đối thủ trong khu vực vượt mặt'.
Theo các chuyên gia, thành lập trung tâm tài chính quốc tế là bắt buộc phải làm. Tuy nhiên, không phải thành lập xong là dòng vốn 'ào ào chảy đến', mà phải có môi trường gần nhất với các môi trường quốc tế, để nhà đầu tư đến Việt Nam 'như ở nhà chứ không phải đến một nơi xa lạ'.
Dòng vốn sẽ không tự nhiên ào ào chảy đến khi Việt Nam tuyên bố thành lập trung tâm tài chính quốc tế. Để các nhà đầu tư rót vốn, rất nhiều việc cần làm.
Ngày 16/4, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức sự kiện 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò hệ thống ngân hàng trong trung tâm tài chính' . Giới chuyên gia cho rằng các yếu tố thuận lợi để xây dựng trung tâm tài chính quốc tế ở Việt Nam là vị trí địa lý chiến lược, hội nhập kinh tế sâu rộng. Ngoài ra, Việt Nam cũng đang tích cực cải thiện thể chế, pháp lý, môi trường đầu tư; kinh tế vĩ mô ổn định.
Trung tâm tài chính mới nổi như Việt Nam có cơ hội vàng đón nguồn lực tài chính dịch chuyển, đồng thời đóng góp cho sự phát triển chung của thị trường tài chính toàn cầu.
Việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế là một trong những quyết sách lớn nhằm thúc đẩy cải cách thể chế, giải phóng nguồn lực, nâng tầm cạnh tranh và hội nhập tài chính quốc tế cho Việt Nam.
Vai trò của trung tâm tài chính quốc tế với Việt Nam là kết nối thị trường tài chính toàn cầu, thu hút tổ chức tài chính quốc tế và dòng vốn đầu tư. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để thu hút đầu tư, Việt Nam cần một cơ chế đặc biệt.
Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế (IFC) là cơ hội lớn để Việt Nam hút vốn phục vụ cho đầu tư phát triển, nhưng Việt Nam sẽ không 'sao chép' mô hình của một quốc gia nào mà sẽ xây dựng trung tâm phù hợp với thực tế và dựa trên thế mạnh của mình. Đây là khẳng định của các chuyên gia thảo luận tại sự kiện 'Kinh nghiệm quốc tế và vai trò hệ thống ngân hàng trong trung tâm tài chính' do Thời báo Ngân hàng tổ chức ngày 16/4/2025.
Trong quá trình xây dựng tầm nhìn chiến lược cho trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng - với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế - được xác định là lực lượng tiên phong, vừa tạo nền tảng ổn định, vừa thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong hệ sinh thái tài chính quốc gia.
Bộ Tài chính đang hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế tại TPHCM và Đà Nẵng, trong đó chú trọng nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với giao dịch tài sản mã hóa.
Theo các chuyên gia, thành lập trung tâm tài chính quốc tế là bắt buộc phải làm. Tuy nhiên, không phải thành lập xong là dòng vốn 'ào ào chảy đến', mà phải có chính sách tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Việc phát triển các định chế tài chính gồm ngân hàng thương mại, công ty tài chính, cho thuê tài chính… trong Trung tâm tài chính quốc tế sẽ đảm bảo hoạt động hiệu quả, cạnh tranh và phát triển, qua đó trở thành động lực thúc đẩy hoạt động ngân hàng trong nước.