Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 13, chiều ngày 08/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy năm 2024. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Đến nay cơn bão số 3 - Siêu bão Yagi đã đi qua được 2 tuần. Nhưng hậu quả mà nó để lại thì cần thêm nhiều thời gian nữa mới có thể khắc phục. Trong bối cảnh đất nước liên tục phải đối mặt với những tác động nặng nề từ thiên tai, vai trò của lực lượng quân đội trong công tác cứu hộ, cứu nạn và ứng phó khẩn cấp càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
350 xã phường của 10 tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum có thể xảy ra sạt lở đất do hoàn lưu trước, trong và sau bão số 4 gây mưa rất lớn với vùng ảnh hưởng rộng.
Ông Nguyễn Xuân Tùng, Phó trưởng phòng Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, Bộ NN-PTNT lưu ý, bão số 4 có sức gió giảm nhẹ hơn bão số 3 nhưng người dân không được chủ quan, tránh những thiệt hại đáng tiếc
Theo báo cáo của Cục cứu hộ cứu nạn, Bộ tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, để ứng phó với bão số 4, Bộ Quốc phòng đã huy động hơn 305.000 người.
Theo báo cáo của cục cứu hộ cứu nạn, Bộ tổng tham mưu quân đội nhân dân Việt Nam, để ứng phó với bão số 4, Bộ quốc phòng đã huy động hơn 305.000 người.
Theo báo cáo của Cục Cứu hộ cứu nạn, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam, để ứng phó với bão số 4, Bộ Quốc phòng đã huy động hơn 305 nghìn người.
Ngày 18.9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung nhằm chỉ đạo công tác triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng hình thành bão số 4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quan ngại nhất là mưa lớn có thể gây ngập lụt đô thị.
Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp lo ngại bão số 4 sắp đổ bộ có thể gây mưa diện rộng với lượng khá lớn, tập trung vào các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, không loại trừ khả năng sẽ tạo ngập lụt diện rộng như năm 2020
Cơn bão số 3 (Yagi) để lại hậu quả hết sức nặng nề, làm hàng trăm người chết, nhiều người bị thương, gây thiệt hại nhiều tài sản của tổ chức, cá nhân.
Chương trình 'Điểm tựa Việt Nam' được VTV gấp rút sản xuất trong vòng 3 ngày. Thông qua những câu chuyện chân thực, xúc động, chương trình gửi gắm bức thông điệp về tình người, tình đoàn kết dân tộc.
Tối 15/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình truyền hình trực tiếp 'Điểm tựa Việt Nam' do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện. Cùng tham dự chương trình có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phương.
Tối 15/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Chương trình truyền hình trực tiếp 'Điểm tựa Việt Nam' do Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) tổ chức nhằm lan tỏa tình cảm, sự sẻ chia với những mất mát của nhân dân do hậu quả của bão lũ, động viên tinh thần kiên cường khắc phục khó khăn, sáng tạo và dũng cảm vì mục tiêu chung.
Tối 15-9, chương trình Điểm tựa Việt Nam đã được truyền hình trực tiếp trên VTV1, với nhiều câu chuyện xúc động về tình người và những nỗ lực không giới hạn từ tâm lũ. Tới dự chương trình có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Đại diện các bộ, ban, ngành, cùng các chiến sĩ, lực lượng chức năng đang làm nhiệm vụ tại vùng lũ; bà con nhân dân các tỉnh phía Bắc...
Tối 15/9/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu tại Chương trình 'Điểm tựa Việt Nam': Câu chuyện về tình người và những nỗ lực không giới hạn.
Tối 15/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu tại Chương trình 'Điểm tựa Việt Nam': Câu chuyện về tình người và những nỗ lực không giới hạn.
Đoạn clip được chia sẻ ghi lại khoảnh khắc chiến sĩ bị cuốn trôi trong lúc đang làm nhiệm vụ khiến nhiều người thót tim.
Ngày 9/9, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hải quân phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự, Biên phòng tỉnh Quảng Ninh, Bộ tư lệnh Cảnh sát Biển 1 huy động lực lượng tìm kiếm ngư dân mất tích khu vực biển Vịnh Hạ Long.
Theo lãnh đạo huyện huyện Tam Nông, lực lượng chức năng đã vớt được một số người trong vụ sập cầu Phong Châu và đưa đi cấp cứu.
Một camera giám sát của nhà dân bên sông Hồng đã ghi lại khoảnh khắc cầu Phong Châu sập xuống dòng sông đang chảy xiết do nước lũ dâng cao
Người thân, bạn bè, hàng xóm của Thượng úy Nguyễn Đình Khiêm tại xã Yên Mỹ (Yên Mô, Ninh Bình) cả đêm không ngủ, chờ đến lúc đón được thi thể của anh về nhà.
Bão số 3 gây thiệt hại lớn đến các tàu, thuyền trên vùng biển tỉnh Quảng Ninh với rất nhiều tàu thuyền neo đậu bị đắm, bè nuôi trồng thủy sản bị trôi dạt. Theo báo cáo từ Văn phòng Ủy ban Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Cục Cứu hộ cứu nạn (Bộ Quốc phòng), đến nay đã ghi nhận nhiều sự cố, tai nạn trên biển khiến nhiều thuyền viên đang mất tích do chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão số 3. Các lực lượng chức năng đang chạy đua tìm kiếm cứu nạn trên biển.
Ngày 8/9, các lực lượng chức năng vẫn đang nỗ lực tìm kiếm, cứu nạn cứu hộ trên biển, tìm cách liên lạc với những tàu, thuyền mất liên lạc và những người đang mất tích.
Thượng úy quân đội Nguyễn Đình Khiêm và thiếu tá công an Trần Quốc Hoàng hy sinh khi làm nhiệm vụ phòng chống bão Yagi ở tâm bão Quảng Ninh.
Trong khi làm nhiệm vụ phòng chống bão số 3 (Yagi), thiếu tá Trần Quốc Hoàng (27 tuổi) hy sinh do bị dòng nước siết cuốn trôi.
Chiều 8/9, người dân xóm 8A, xã Yên Mỹ (huyện Yên Mô, Ninh Bình) đang chuẩn bị lễ tang, đón thượng úy Nguyễn Đình Khiêm, hy sinh khi chống bão Yagi, trở về.
Các lực lượng chức năng và người dân ở Quảng Ninh đang khẩn trương dọn dẹp sau khi bão số 3 đổ bộ, đặc biệt tại các địa phương bị thiệt hại nặng nề như TP Hạ Long, TX Quảng Yên, TP Cẩm Phả…
Trong khi làm nhiệm vụ phòng chống cơn bão số 3 (Yagi), thượng úy Nguyễn Đình Khiêm (27 tuổi) không may hy sinh khi đang liều mình cứu đồng đội khỏi nguy hiểm
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ sạt lở đất ở 17/25 tỉnh miền Bắc.
Thượng úy Nguyễn Đình Khiêm (27 tuổi, quê Ninh Bình) có gia cảnh nghèo khó, bố mẹ làm nông, 3 em đang đi học.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các đơn vị liên quan nhanh chóng rà soát, hỗ trợ ngay cho các địa phương bị thiệt hại, gia đình có người thiệt mạng, bị thương trong bão số 3.
Theo thông tin từ Cục Cứu hộ Cứu nạn (Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng), tính đến 10h ngày 8/9, bước đầu ghi nhận, bão số 3 khiến 14 người chết (Quảng Ninh 4, Hà Nội 3, Hải Phòng 1, Hải Dương 1, Hòa Bình 4, Quân khu 3: 1). Số người bị thương là 176 người (Quảng Ninh 157, Hà Nội 8, Hải Phòng 5, Hải Dương 5, Hòa Bình 1).
Bão số 3 (hay còn gọi là siêu bão Yagi) đã qua đi nhưng để lại thiệt hại nặng nề: 3.279 nhà ở bị hư hỏng; 401 cột điện bị gãy đổ; 121.500 ha lúa bị ngập…
Theo Ủy ban ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (Cục Cứu hộ cứu nạn, Bộ Quốc phòng), tính đến 10h ngày 8/9, bão Yagi đã làm 14 người chết và 176 người bị thương.
Thống kê đến thời điểm 11 giờ ngày 8/9 của Cục Cứu hộ cứu nạn (Bộ Quốc phòng), đã có 14 người chết do bão số 3 Yagi.
Ứng phó với siêu bão Yagi, hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ quân đội đã tham gia phòng chống thiên tai, hỗ trợ nhân dân trên địa bàn đóng quân.
Bão số 3 Yagi đã gây gió mạnh, sóng lớn khiến cho tàu thuyền neo đậu tại Quảng Ninh và Hải Phòng bị sự cố trôi dạt. Hiện còn 13 thuyền viên mất tích.
Theo báo cáo của Cục Cứu hộ cứu nạn, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, quân đội đã huy động hơn 450.000 người và hơn 10.000 phương tiện sẵn sàng ứng phó siêu bão số 3.
Hiện đã có gần 100.000 cán bộ, chiến sĩ, hàng trăm phương tiện đặc chủng, sẵn sàng ứng phó bão số 3 trong mọi tình huống.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (tên quốc tế là YAGI), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã làm việc với Tổng cục Khí tượng thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia và các cơ quan liên quan.
Theo báo cáo của Cục Cứu hộ cứu nạn, quân đội đã huy động 403 xe đặc chủng, 6 máy bay sẵn sàng ứng phó với bão số 3.
Bão số 3 có thể mạnh tới cấp 16, giật trên cấp 17 - cấp siêu bão và rủi ro thiên tai ở cấp thảm họa. Bắc Bộ và các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Nghệ An phải triển khai công tác ứng phó ở cấp cao nhất
Chiều 4/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) họp với các bộ, ngành, và các tỉnh, thành phố về ứng phó với cơn bão số 3 (YAGI). Theo dự báo, cường độ bão số 3 có thể mạnh cấp 15 và không loại trừ khả năng mạnh lên thành siêu bão (cấp 16).
Chiều 4/9, Bộ NN&PTNT tổ chức cuộc họp với các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố về ứng phó với cơn bão Yagi.
Chiều 4/9, bão Yagi mạnh lên cấp 12, đạt cực đại vào ngày 6/9 với sức gió 183 km/h (cấp 15), một số đài quốc tế dự báo sức gió của bão có thể lên tới 184-201 km/h (cấp 16 - siêu bão).
Gần 1 tháng qua, 5 lực lượng gồm 3 sư đoàn không quân 370, 371, 372 của quân chủng PKKQ, trường sỹ quan không quân và Cục cứu hộ cứu nạn, Bộ tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức lực lượng để tập luyện các phương án cứu hộ cứu nạn đường không.Trong sáng nay (20/8), lần đầu tiên Quân chủng Phòng không - Không quân đã tổ chức hội thao tìm kiếm cứu hộ cứu nạn đường không nhằm nâng cao khả năng sẵn sàng ứng phó cho các lực lượng tham gia cứu hộ cứu nạn khi xảy ra các sự cố, thiên tai, bão lũ cho lực lượng trực thăng cứu hộ, cứu nạn trên quy mô của cả nước. Phản ánh của phóng viên THTT.