Ngày 13/6, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại đã khai mạc Phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền – Tuần lễ quảng bá các sản phẩm nông sản, trái cây chất lượng cao.
Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục được nhận định có nhiều khởi sắc, thị trường có nhiều tiềm năng mở rộng trong những tháng còn lại của năm 2024. Từ đó, giá lúa trong nước cũng được các chuyên gia dự đoán tiếp tục giữ mức cao.
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm của Việt Nam sẽ vượt con số 53 tỷ USD trong thời gian tới. Nhiều cơ hội đang tạo điều kiện để hàng nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm Việt vươn lên tốp đầu trên thị trường toàn cầu, không chỉ tăng về lượng mà đang tăng nhanh cả về giá trị.
Trung Quốc là thị trường có quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu thụ cao và là thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội to lớn, việc xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường này cũng đối mặt với không ít thách thức...
Ngày 07/6/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Ngày 7/6, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh đã phối hợp với Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ, Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Bộ Công Thương tổ chức thành công hội thảo 'Xu hướng thị trường và cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế'.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam sang các thị trường đang gặp phải nhiều khó khăn do nhu cầu thị trường giảm. Không những vậy, người tiêu dùng không chỉ quan tâm đến chất lượng thực phẩm mà còn quan tâm đến cách thức làm ra sản phẩm, cách doanh nghiệp đối xử với người lao động, môi trường và xã hội…
Trung Quốc hiện là một trong ba thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng lượng nhập khẩu các mặt hàng này của Trung Quốc hằng năm là khoảng 260 tỷ USD, thì Việt Nam mới chiếm thị phần chưa đến 5%. Đầu tư logistics, nâng cấp
Economist Up là cuộc thi học thuật được tổ chức thường niên bởi Khoa Kinh tế quốc tế, Học viện Ngoại giao, nhằm tạo ra một sân chơi học thuật lý thú, hỗ trợ sinh viên Học viện và các sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế tại các trường Đại học trên địa bàn Hà Nội có cơ hội tích lũy kiến thức, nắm vững quy luật vận hành của các lý thuyết Kinh tế Quốc tế, Kinh doanh Quốc tế, Thương mại Quốc tế và áp dụng kiến thức đó vào quá trình thực chiến với các đề án kinh doanh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai 29 thủ tục theo Cơ chế một cửa quốc gia tại 7 đơn vị. Đến 31/12/2023, các đơn vị đã tiếp nhận tổng số trên 5,735 triệu hồ sơ của doanh nghiệp.
Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục được nhận định có nhiều khởi sắc, thị trường có nhiều tiềm năng mở rộng trong những tháng còn lại của năm 2024. Từ đó, giá lúa trong nước cũng được các chuyên gia dự đoán tiếp tục giữ mức cao. Tuy nhiên, đại diện địa phương và các bộ, ngành liên quan đề xuất vẫn cần phải có phân tích, định hướng thị trường xuất khẩu gạo để chủ động trong sản xuất, thu mua lúa gạo.
Những doanh nghiệp xuất khẩu ớt (bao gồm Việt Nam) phải cung cấp báo cáo thử nghiệm về thuốc nhuộm Sudan, kèm theo ghi chú phương pháp thử, giới hạn định lượng (LOQ), đơn vị thử nghiệm và một số thông tin liên quan.
Sau khi nhận thông báo từ Đài Loan, SPS Việt Nam có văn bản đề nghị các cơ quan liên quan triển khai phổ biến, thực hiện yêu cầu của phía bạn, đảm bảo tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu ớt.
Xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan (Trung Quốc) bị yêu cầu giới hạn định lượng thuốc nhuộm Sudan.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, Bộ Y tế và Phúc lợi của Đài Loan (Trung Quốc) công bố áp dụng quy định cho hàng hóa dùng làm thực phẩm và được phân loại theo mã CCC.
Sau khi cân đối cho nhu cầu trong nước, nguồn lúa gạo hàng hóa còn lại có thể phục vụ xuất khẩu đang có dấu hiệu cạn kiệt trong một vài tháng tới. Điều này, liệu có dẫn đến kịch bản 'sốt giá' như đã diễn ra trong những tháng cuối năm ngoái hay không, nhất là khi nhu cầu thị trường vẫn rất cao…
Với lượng xuất khẩu gạo trong 4 tháng đầu năm 2024 đạt trên 3 triệu tấn, khả năng còn lại của tháng 5 và tháng 6 sẽ vượt dự kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đối với thủy sản sống, hiện Trung Quốc đang yêu cầu quản lý theo chuỗi sản xuất, từ khâu nuôi trồng/khai thác, đến thu hoạch/thu gom, vận chuyển, bao gói và xuất khẩu tiêu thụ.
Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản sống sang nước này phải có mã số, vùng nuôi, phải được kiểm soát và có khả năng truy xuất nguồn gốc.
Phía Trung Quốc cho biết sẽ tạo cơ chế đặc biệt cho tôm hùm bông Việt Nam xuất khẩu sang nước này. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang thúc đẩy nghiên cứu để làm chủ công nghệ sản xuất giống tôm hùm bông nhân tạo. Đến nay, chỉ còn một giai đoạn lột xác nữa sẽ sản xuất ra được con giống.
Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cục Quản lý thị trường TP.Hà Nội sẽ phụ trách 4 đoàn kiểm tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm trong 1 tháng tới.
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm giao các Bộ, ngành liên quan tổ chức 5 đoàn kiểm tra tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm, như Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa...
Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm vừa ban hành Kế hoạch triển khai 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2024 với chủ đề 'Tiếp tục bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới'.
5 đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan sẽ tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Các bộ Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương sẽ lập 5 đoàn kiểm tra liên ngành công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 địa phương gồm Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hưng Yên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình và Sơn La.
Ngoài việc lập 5 đoàn liên ngành kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố, các đơn vị chức năng cũng sẽ thanh kiểm tra đột xuất tại các tỉnh, thành.
5 đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Năm đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan sẽ tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Không chỉ cà phê mà với nhiều loại nông sản khác cũng phải đáp ứng những yêu cầu mới, nhất là về môi trường
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), để xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý chất lượng gạo nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Để tăng sức cạnh tranh, mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài, các sản phẩm được bảo hộ quyền SHTT đã đặt ra thách thức cho cơ quan quản lý và người nông dân.
Brazil chưa cho phép xuất khẩu tôm đông lạnh nguyên con và áp dụng tiêu chuẩn phụ gia, phốt phát trên cá tra khác với tiêu chuẩn OIE gây khó cho thủy sản Việt.
Trong bối cảnh sự kiện Biển Đỏ gây nhiều khó khăn cho mặt hàng rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ, nhưng nếu biết tận dụng lợi thế từ các thị trường gần khối ASEAN, thì xuất khẩu rau quả Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Tôm hùm là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giàu dinh dưỡng, được người dân trong nước và một số thị trường lớn trên thế giới ưa chuộng. Đây cũng là mặt hàng đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm hùm trên địa bàn các tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng và phạm vi cả nước nói chung vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần tháo gỡ.
Ngành rau củ quả Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 đạt từ 6 - 6,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này trước những khó khăn tại những thị trường Âu Mỹ ngành rau củ quả Việt Nam tập trung vào thị trường truyền thống Trung Quốc và đẩy mạnh xuất hàng sang những nước Đông Nam Á, như Indonesia, Malaysia, Thái Lan…
Năm vừa qua, Việt Nam xuất khẩu 297,7 triệu USD rau quả sang ASEAN, tập trung vào 4 thị trường chính là Thái Lan, Malaysia, Singapore và Lào.