Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai 29 thủ tục theo Cơ chế một cửa quốc gia tại 7 đơn vị. Đến 31/12/2023, các đơn vị đã tiếp nhận tổng số trên 5,735 triệu hồ sơ của doanh nghiệp.
Xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục được nhận định có nhiều khởi sắc, thị trường có nhiều tiềm năng mở rộng trong những tháng còn lại của năm 2024. Từ đó, giá lúa trong nước cũng được các chuyên gia dự đoán tiếp tục giữ mức cao. Tuy nhiên, đại diện địa phương và các bộ, ngành liên quan đề xuất vẫn cần phải có phân tích, định hướng thị trường xuất khẩu gạo để chủ động trong sản xuất, thu mua lúa gạo.
Những doanh nghiệp xuất khẩu ớt (bao gồm Việt Nam) phải cung cấp báo cáo thử nghiệm về thuốc nhuộm Sudan, kèm theo ghi chú phương pháp thử, giới hạn định lượng (LOQ), đơn vị thử nghiệm và một số thông tin liên quan.
Sau khi nhận thông báo từ Đài Loan, SPS Việt Nam có văn bản đề nghị các cơ quan liên quan triển khai phổ biến, thực hiện yêu cầu của phía bạn, đảm bảo tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu ớt.
Xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan (Trung Quốc) bị yêu cầu giới hạn định lượng thuốc nhuộm Sudan.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, Bộ Y tế và Phúc lợi của Đài Loan (Trung Quốc) công bố áp dụng quy định cho hàng hóa dùng làm thực phẩm và được phân loại theo mã CCC.
Sau khi cân đối cho nhu cầu trong nước, nguồn lúa gạo hàng hóa còn lại có thể phục vụ xuất khẩu đang có dấu hiệu cạn kiệt trong một vài tháng tới. Điều này, liệu có dẫn đến kịch bản 'sốt giá' như đã diễn ra trong những tháng cuối năm ngoái hay không, nhất là khi nhu cầu thị trường vẫn rất cao…
Với lượng xuất khẩu gạo trong 4 tháng đầu năm 2024 đạt trên 3 triệu tấn, khả năng còn lại của tháng 5 và tháng 6 sẽ vượt dự kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đối với thủy sản sống, hiện Trung Quốc đang yêu cầu quản lý theo chuỗi sản xuất, từ khâu nuôi trồng/khai thác, đến thu hoạch/thu gom, vận chuyển, bao gói và xuất khẩu tiêu thụ.
Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản sống sang nước này phải có mã số, vùng nuôi, phải được kiểm soát và có khả năng truy xuất nguồn gốc.
Phía Trung Quốc cho biết sẽ tạo cơ chế đặc biệt cho tôm hùm bông Việt Nam xuất khẩu sang nước này. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang thúc đẩy nghiên cứu để làm chủ công nghệ sản xuất giống tôm hùm bông nhân tạo. Đến nay, chỉ còn một giai đoạn lột xác nữa sẽ sản xuất ra được con giống.
Sở Y tế, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Cục Quản lý thị trường TP.Hà Nội sẽ phụ trách 4 đoàn kiểm tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm trong 1 tháng tới.
Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm giao các Bộ, ngành liên quan tổ chức 5 đoàn kiểm tra tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm, như Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa...
Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm vừa ban hành Kế hoạch triển khai 'Tháng hành động vì an toàn thực phẩm' năm 2024 với chủ đề 'Tiếp tục bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới'.
5 đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan sẽ tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Các bộ Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương sẽ lập 5 đoàn kiểm tra liên ngành công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 địa phương gồm Khánh Hòa, Phú Yên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hưng Yên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình và Sơn La.
Ngoài việc lập 5 đoàn liên ngành kiểm tra an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố, các đơn vị chức năng cũng sẽ thanh kiểm tra đột xuất tại các tỉnh, thành.
5 đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Năm đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương do Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan sẽ tiến hành kiểm tra công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại 10 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Không chỉ cà phê mà với nhiều loại nông sản khác cũng phải đáp ứng những yêu cầu mới, nhất là về môi trường
Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và Liên minh châu Âu (EU), để xuất khẩu các loại gạo có giá trị cao vào thị trường EU, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc quản lý chất lượng gạo nhất là dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Để tăng sức cạnh tranh, mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài, các sản phẩm được bảo hộ quyền SHTT đã đặt ra thách thức cho cơ quan quản lý và người nông dân.
Brazil chưa cho phép xuất khẩu tôm đông lạnh nguyên con và áp dụng tiêu chuẩn phụ gia, phốt phát trên cá tra khác với tiêu chuẩn OIE gây khó cho thủy sản Việt.
Trong bối cảnh sự kiện Biển Đỏ gây nhiều khó khăn cho mặt hàng rau quả Việt Nam khi xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ, nhưng nếu biết tận dụng lợi thế từ các thị trường gần khối ASEAN, thì xuất khẩu rau quả Việt Nam vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Tôm hùm là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giàu dinh dưỡng, được người dân trong nước và một số thị trường lớn trên thế giới ưa chuộng. Đây cũng là mặt hàng đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của nhiều địa phương. Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm hùm trên địa bàn các tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng và phạm vi cả nước nói chung vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần tháo gỡ.
Ngành rau củ quả Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 đạt từ 6 - 6,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này trước những khó khăn tại những thị trường Âu Mỹ ngành rau củ quả Việt Nam tập trung vào thị trường truyền thống Trung Quốc và đẩy mạnh xuất hàng sang những nước Đông Nam Á, như Indonesia, Malaysia, Thái Lan…
Năm vừa qua, Việt Nam xuất khẩu 297,7 triệu USD rau quả sang ASEAN, tập trung vào 4 thị trường chính là Thái Lan, Malaysia, Singapore và Lào.
ASEAN là thị trường rau quả lớn thứ 2 của Việt Nam, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu sang khối thị trường này vẫn còn khá khiêm tốn.
Với điều kiện khí hậu thuận lợi và đất đai phù hợp, các nước như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ... đã và đang trở thành những thị trường sản xuất rau, quả hàng đầu thế giới.
Thị trường châu Á, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á và Trung Đông còn rất nhiều dư địa cho xuất khẩu rau, quả Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt cần chủ động tìm hiểu nhu cầu, tiêu chuẩn của các thị trường và đảm bảo nguồn cung chất lượng.
Thị trường gạo thế giới tiếp tục chịu tác động bởi nhiều yếu tố như lệnh cấm xuất khẩu tại một số quốc gia. Đây là cơ hội cho gạo Việt Nam bứt phá như năm 2023 vừa qua.
Theo ông Lê Thanh Hòa- Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT), một trong những khó khăn khi công bố nhãn hiệu Gạo Việt Nam là vướng mắc về thủ tục hành chính.
Từ đầu tháng 3/2024, các ngân hàng đăng tăng tốc đẩy mạnh tín dụng đến với chuỗi cung ứng ngành lúa gạo, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hướng đến mục tiêu kim ngạch 5 tỷ USD và tăng giá trị, mang ấm no cho bà con nông dân đặc biệt ở các vùng trồng chuyên canh sản xuất.
Hiện nay, số lượng nông sản được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam và nước ngoài còn khá khiêm tốn so với tiềm năng.
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày một lớn, việc xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu được xem là giải pháp đặc biệt quan trọng để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thế giới.
Làm gì để bảo hộ thương hiệu nông sản Việt?; Xuất khẩu 'cất cánh', tăng trưởng hơn 19%; Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn; Khổ như nông dân bị cò 'ép giá' lúa … là những tin có trong điểm báo sáng 9/3.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã xuất khẩu 1,02 triệu tấn gạo, với kim ngạch đạt 708 triệu USD, tăng 49,8% so với cùng kỳ năm trước. Về giá gạo xuất khẩu, nếu như năm 2023 bình quân đạt 575 USD/tấn, thì trong 2 tháng đầu năm 2024 lên tới 699 USD/tấn…
Việt Nam là một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Tuy vậy, nhiều người dùng thế giới vẫn ít biết tới thương hiệu gạo Việt Nam.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), trong 2 tháng đầu năm, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường lớn nhất của nông sản Việt Nam.
Bộ NN&PTNT đề xuất phương án giao một đơn vị sự nghiệp quản lý sử dụng nhãn hiệu gạo Việt Nam. Đơn vị này có thể triển khai chứng nhận chất lượng, chứng nhận sản phẩm gạo phù hợp TCVN để cấp đăng ký sử dụng nhãn hiệu gạo Việt.
Xuất khẩu có những tín hiệu khởi sắc ngay từ đầu năm nhưng cần một nền tảng vững chắc hơn để đạt được những mục tiêu đặt ra trong năm 2024, khi nền kinh tế, chính trị toàn cầu tiếp tục diễn biến phức tạp.
Theo nguyên Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát, trong chuỗi giá trị nông sản, khâu có lợi nhuận thấp nhất là nuôi trồng sản xuất, chỉ chiếm khoảng 12%-13% tổng giá trị gia tăng của nông sản. Hơn 80% giá trị còn lại nằm ở các khâu: chế biến, phát triển thương hiệu, bán hàng…
Thông tin từ Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện có 62 địa phương trong cả nước tham gia sản xuất nông nghiệp hữu cơ hoặc đang chuyển đổi sang canh tác hữu cơ. Việc áp dụng quy trình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học, tạo ra sản phẩm lúa, gạo an toàn, tăng lợi nhuận cho nông dân so với sản xuất lúa đại trà. Thế nên, các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu long đang đẩy mạnh mô hình trồng lúa hữu cơ này. Ghi nhận tại tỉnh Vĩnh Long.
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho thị trường gần 100 triệu dân, những năm gần đây, đã có rất nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tham gia vào lĩnh vực chăn nuôi - chế biến thực phẩm.