Phát triển văn hóa - Khơi nguồn di sản trong thời đại số - Bài 2: Bảo tồn để phát triển, phát triển để bảo tồn

Chúng ta đã chứng kiến nhiều bài học thực tiễn về những mất mát của di sản văn hóa dân tộc trước sức ép phát triển kinh tế. Trong nhiều trường hợp, người chịu trách nhiệm phải trăn trở, cân nhắc kỹ lưỡng để không đưa ra những quyết định gây tổn hại, ảnh hưởng đến di sản. Làm sao để mỗi người dân được sống tốt và phát triển cùng những di sản đang được gìn giữ, lưu truyền.

Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'

Ngày 29/5, UBND huyện Cẩm Khê phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường Đắk Lắk

Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 1466/QĐ-UBND về việc giao thực hiện quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Mo Mường

Mo Mường là loại hình di sản văn hóa độc đáo, lưu giữ những giá trị văn hóa, gắn liền với các nghi lễ của gia đình, dòng họ, tạo ra nét đặc sắc trong bức tranh văn hóa đa sắc màu trên cao nguyên đại ngàn.

'Kho báu' dưới nước vẫn đang bị xâm hại

Qua nhiều chục năm khai quật những con tàu cổ đắm dọc bờ biển Việt Nam, kết quả thu được hàng trăm nghìn hiện vật gốm sứ có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học rất lớn, trong đó nhiều sưu tập độc bản, quý hiếm.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế.

Cầu nổi tiếng nào ở Hà Nội có tên mang nghĩa 'Nơi đậu ánh nắng ban mai'?

Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hoàn Kiếm luôn là một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Hà Nội. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng được du khách quốc tế biết tới nhiều hơn.

Tham vấn sơ bộ về triển vọng tham gia Công ước 2001 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Ngày 14/5, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn sơ bộ về triển vọng tham gia Công ước 2001 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa dưới nước do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Việt Nam tổ chức. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đồng chủ trì hội thảo.

Tìm 'áo mới' cho bảo tàng

Công nghệ 4.0 đang mang lại nhiều cơ hội phát triển cho bảo tàng. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng như việc ứng dụng công nghệ cho bảo tàng đang đặt ra nhiều thách thức.

Cho phép khai quật khảo cổ tại Đại nội Huế

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) vừa ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành) - Đại nội Huế, phường Đông Ba, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Cho phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL vừa ký quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khai quật khảo cổ tại Đại nội Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn (cửa chính vào Tử Cấm Thành) - Đại nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Đại Cung Môn - Đại Nội Huế, phường Đông Ba, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Công bố lễ hội Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/5, tại xã Kim Sơn, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; Quyết định công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Bình Định: Khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Ngày 11/5, ông Bùi Tĩnh - Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định cho biết, Bảo tàng tỉnh Bình Định vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho phép phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Bình Định: Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu

Quá trình khai quật phát hiện 102 hiện vật đá, với nhiều loại hình, kích thước khác nhau, gồm: Bệ thờ, bia ký, phù điêu trang trí hình người, phù điêu trang trí hình động vật, phù điêu trang trí...

Tiếp tục khai quật phế tích Đại Hữu (Phù Cát, Bình Định)

Ngày 11/5, thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định số 1223 cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Những hiện vật thu thập được trong quá trình khai quật cổ tháp, Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và báo cáo phương án bảo vệ.

Khai quật khảo cổ tại phế tích Đại Hữu

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký Quyết định 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Tiếp tục khai quật phế tích tháp Đại Hữu, Bình Định

Việc triển khai thực hiện khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu được tiến hành trên cơ sở kết quả đợt khảo cổ thứ nhất năm 2023, với nhiều phát hiện có giá trị

Điều chưa biết về di sản tư liệu cửu đỉnh Hoàng cung Huế vừa được UNESCO ghi danh

Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.

Cấp phép khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1223/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

Nỗ lực lan tỏa di sản tư liệu Việt Nam

Việc những bản đúc nổi trên cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10

Công nhận di sản tư liệu thế giới với bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế

Những bản đúc nổi trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Thế Tổ Miếu (Cố đô Huế) vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt là MOWCAP), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), công nhận di sản tư liệu thế giới.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế được ghi danh di sản tư liệu

Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

'Bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được UNESCO ghi danh

Thông tin từ Cục Di sản Văn hóa, vào 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, vào lúc 14 giờ 9 phút giờ địa phương (13 giờ 9 phút theo giờ Việt Nam) ngày 8/5 tại Kỳ họp thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra ở thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Thăm bảo vật quốc gia 'ông Đen, ông Đỏ' ở Bình Định

Hai tượng Hộ Pháp chùa Nhạn Sơn (thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) mà dân gian quen gọi là tượng 'ông Đen, ông Đỏ' là những tác phẩm điêu khắc đá Champa, được sử dụng để trang trí trong các công trình đền, tháp của người Chăm xưa.

Khuyến khích học tập, tìm tòi và sáng tạo thông qua bảo tàng

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin, Ngày Quốc tế bảo tàng (18/5) năm 2024 có chủ đề 'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu' (Museums for Education and Research).

HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ PHÙ HỢP ĐỂ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, tại Kỳ họp thứ 7 tới đây (5/2024) Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Di sản văn hóa đồng thời cho rằng, cần có quy định cụ thể, đẩy đủ nhằm bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị di sản văn hóa.

Tiền phải đi cùng cơ chế

Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), trong đó đáng chú ý là quy định về việc mua và đưa di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về.

Khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc ngàn năm tuổi

Tháp đôi Liễu Cốc tọa lạc tại vùng Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1994. Tháp đôi Liễu Cốc là một công trình đặc trưng của văn hóa Chămpa, ước khoảng 1.000 năm tuổi, tồn tại không còn nguyên vẹn.

Động thổ thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc

Ngày 24/4, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tiến hành lễ động thổ để thăm dò, khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc tại thôn Bàu Tháp (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).

Thăm dò khảo cổ tại Địa điểm Thổ Chùa, tỉnh Quảng Nam

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1028/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng Quảng Nam thăm dò khảo cổ tại Địa điểm Thổ Chùa, thôn Bình Kiều, xã Hiệp Hòa, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.

Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục

Chiều 20/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Lạng Giang tổ chức tọa đàm 'Bảo tồn, phát huy giá trị Cụm di tích Tiên Lục, xã Tiên Lục gắn với phát triển du lịch'.

Vụ tấm biển ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' là do lỗi kỹ thuật

Theo Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa, việc tấm bia chỉ dẫn vào di tích quốc gia nghè Vẹt ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' là do lỗi kỹ thuật

Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 21/4, UBND xã Xuân Liên (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) long trọng tổ chức Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ngành chức năng thông tin về tấm biển ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa'

Ngày 20/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Thanh Hóa cho biết, đã có báo cáo gửi UBND tỉnh Thanh Hóa kết quả kiểm tra, rà soát lại toàn bộ sự việc liên quan đến tấm biển đá ghi 'Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa' ở di tích lịch sử Quốc gia nghè Vẹt, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc.

Hàng vạn người dân tham gia khai mạc Lễ hội du lịch 'Cửa Lò - Khát vọng tỏa sáng'

Tối 18-4, tại Thị xã Cửa Lò, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc Lễ hội du lịch Cửa Lò năm 2024 chủ đề 'Cửa Lò - Khát vọng tỏa sáng'. Đây là dịp để tỉnh Nghệ An giới thiệu, quảng bá những giá trị, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc tới bạn bè, du khách trong và ngoài nước.

Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024: Khát vọng tỏa sáng

Tối 18/4, tại Quảng trường Bình Minh, Thị xã Cửa Lò, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức khai mạc Lễ hội du lịch Cửa Lò năm 2024 chủ đề 'Cửa Lò – Khát vọng tỏa sáng'. Đây là dịp để tỉnh Nghệ An giới thiệu, quảng bá những giá trị văn hóa, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc tới du khách trong và ngoài nước.

Nghệ An khai mạc Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024

Hàng vạn du khách đổ về Quảng trường Bình Minh (thị xã Cửa Lò) để xem chương trình khai mạc Lễ hội du lịch Cửa Lò 2024.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT DI SẢN VĂN HÓA (SỬA ĐỔI)

Sáng 11/4, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi)'. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh và Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển đồng chủ trì hội thảo.

Tiến hành khai quật khảo cổ tại di tích tháp đôi Liễu Cốc trong gần 3 tháng

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh sẽ phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc tại thôn Bàu Tháp (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà) từ ngày 9/4 đến 5/7 theo quyết định từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Cấp phép thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 898/QĐ-BVHTTDL cho phép Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia thăm dò, khai quật khảo cổ tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc, thôn Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Văn hóa cam kết trách nhiệm

Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã tổ chức Lễ ký cam kết trách nhiệm của thủ trưởng 25 cơ quan, đơn vị trực thuộc với Bộ trưởng trong năm 2024.

Hội thảo về giải pháp phát triển Khu Du lịch quốc gia Sa Pa đặc sắc, hấp dẫn, thân thiện, chuyên nghiệp

Ngày 5/4, tại trụ sở Bộ Công Thương (Hà Nội), UBND thị xã Sa Pa tổ chức Hội thảo Giải pháp phát triển Khu Du lịch quốc gia Sa Pa đặc sắc, hấp dẫn, thân thiện, chuyên nghiệp - hướng tới Đô thị du lịch sạch ASEAN. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện 'Ngày hội văn hóa du lịch Sa Pa tại Hà Nội'.