Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam những năm 2000 chỉ định hướng phát triển cỡ trọng tải tàu đến 30.000 DWT. Nhưng hiện nay, trọng tải tàu ngày càng tăng.
Tại Nghị định 57/2024 của Chính phủ về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa, việc nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm có nhiều quy định cụ thể.
Thời gian qua, nhiều cảng biển tại Việt Nam liên tiếp đón những 'siêu tàu' có trọng tải lớn giảm tải ra, vào cảng làm hàng.
Vận tải biển, đường thủy, đường sắt đang tăng trưởng, góp phần giảm chi phí logistics, giảm phụ thuộc quá mức vào đường bộ.
Tổng số lượt tàu thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam có xu hướng tăng, đặc biệt là số lượt tàu ngoại.
Sản lượng hàng hóa qua cảng biển trong 4 tháng đầu năm 2024 đạt hơn 277 triệu tấn, tiếp tục tăng trưởng.
Luồng hàng hải Cửa Việt bị bồi lắng lớn, gây khó khăn cho các tàu thuyền hành trình trên luồng, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Nhiều hoạt động ý nghĩa của các đoàn viên thanh niên hàng hải được tổ chức, tưởng nhớ công ơn của các cha anh đi trước.
Cục Hàng hải VN vừa quyết định điều chỉnh quy mô cầu cảng số 1 thuộc Bến cảng container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA (SSIT).
Nhiều dự án nạo vét luồng hàng hải tại khu vực phía Nam đang tích cực triển khai thủ tục để sớm khởi công trong năm 2024.
Dự báo đến năm 2030, chỉ riêng hàng container thông qua cảng biển Hải Phòng lên đến 10 triệu Teus.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Đà Nẵng về dự án đầu tư Bến cảng Liên Chiểu, Đà Nẵng - phần cơ sở hạ tầng dùng chung và đầu tư các bến cảng thuộc khu bến Liên Chiểu.
Một số dự án nạo vét luồng hàng hải thực hiện trong giai đoạn năm 2024 - 2025 vẫn chưa tìm được vị trí đổ thải.
Bộ GTVT chấp thuận cho CMIT tiếp nhận tàu container có trọng tải đến 214.121 DWT giảm tải.
Cục Hàng hải VN cho biết các dự án nạo vét, duy tu luồng hàng hải năm 2024 đang hoàn thiện các bước cuối cùng để chuẩn bị đấu thầu. Các dự án đều cơ bản đã tìm được chỗ đổ vật chất nạo vét và đang thực hiện các thủ tục môi trường.
Trong dịp nghỉ lễ, Cảng Quy Nhơn vẫn bố trí các kíp trực để đảm bảo việc khai thác hàng, giải phóng tàu kịp thời.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa chấp thuận chủ trương tiếp nhận sà lan có trọng tải 3.200 tấn vào, rời cầu cảng 1A thuộc bến container quốc tế Tân cảng Hải Phòng (TC-HICT).
Lực lượng cứu nạn đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm, cứu nạn những nạn nhân còn mất tích trong vụ chìm sà lan trên vùng biển Quảng Ngãi sáng nay (24/4).
Dự án Bến cảng quốc tế tổng hợp Vĩnh Tân được đề xuất điều chỉnh, mở rộng một số hạng mục...
Sau một thời gian lao dốc, giá cước vận tải biển đang có dấu hiệu tăng nhẹ, theo sự tăng trưởng của hàng hóa.
Dù thị trường thuyền viên có dấu hiệu dư thừa, song để sàng lọc, tìm được người có chất lượng cao rất khó. Do không tuyển đủ thuyền viên chất lượng cao, nhiều chủ tàu không dám nhận thêm tàu, thêm hàng…
Cục Hàng hải VN chấp thuận cho tàu MSC Giusy có trọng tải có trọng tải hơn 170.000 DWT, mớn nước sâu vào cảng SSIT làm hàng.
Đối thoại với hàng trăm đoàn viên, thanh niên, lãnh đạo Cục Hàng hải VN đã trả lời các câu hỏi xung quanh các vấn đề như: Định hướng của ngành; đào tạo nguồn nhân lực; kế hoạch phát triển của đoàn thanh niên; phòng chống tham nhũng…
Ngày 1/4, Cục Hàng hải VN tổ chức đối thoại với thanh niên nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Bộ Giao thông vận tải GTVT) vừa công bố danh mục cảng cạn Việt Nam với 14 cảng cạn.
Từ ngày 1/4, quy định mới về việc đào tạo, cấp, cấp lại, thu hồi Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn hoa tiêu hàng hải và Giấy chứng nhận vùng hoạt động hoa tiêu hàng hải chính thức có hiệu lực.
Theo thống kê, hiện có gần một vạn thuyền viên Việt đang làm việc cho các hãng tàu ngoại. Những bất ổn, căng thẳng tại khu vực Biển Đỏ, cũng như tình trạng cướp biển gia tăng khiến tâm lý thuyền viên ảnh hưởng nghiêm trọng.
Bộ GTVT vừa có văn bản thống nhất chủ trương cho bến cảng container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho phép tiếp nhận tàu container có trọng tải gần 200.000 DWT.
Chỉ số về tuyến dịch vụ vận chuyển container quốc tế được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động logistics của các quốc gia.
Bộ GTVT sẽ phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tìm kiếm các nguồn vốn hợp pháp để báo cáo cấp thẩm quyền xem xét đầu tư nâng cấp luồng vào cảng Cửa Lò khi có điều kiện về nguồn lực.
Hiện nay, cơ chế quản lý giá cước, phụ thu của các hãng tàu Việt Nam tương đồng với một số quốc gia.
Thời gian qua, nhiều hãng tàu nước ngoài đã tăng các phụ thu ngoài giá lên cao tới 10%, thậm chí 20%.
Nhiều tàu khách du lịch siêu sang đưa cả nghìn khách đến Việt Nam đang mở ra cơ hội lớn cho thị trường du lịch giàu tiềm năng.
Giá cước vận tải biển đi tuyến xa đang có xu hướng giảm nhẹ, song vẫn cao hơn 82% so với cùng kỳ năm 2023.
Cục Hàng hải VN đang lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2016 quy định về đăng ký, xóa đăng ký và mua, bán, đóng mới tàu biển và Nghị định 86/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 171.
Việc thanh tra để làm rõ xem, liệu có những hãng tàu coi việc tăng các khoản phụ phí để bù đắp chi phí trung gian hoặc đẩy giá thành vận tải vào phụ phí, vi phạm Luật Cạnh tranh.
Cục trưởng Cục Hàng hải VN Lê Đỗ Mười giao các cảng vụ hàng hải và chi cục hàng hải kiểm tra giá cước vận chuyển của các hãng tàu và kiểm tra các phụ phí, tránh tình trạng các hãng tàu vi phạm luật cạnh tranh.
Chiều 12/3, Cục Hàng hải VN tổ chức cuộc họp liên quan tới phụ thu ngoài giá container vận tải bằng đường biển.
Lãnh đạo Cục Hàng hải VN cho biết, Bộ GTVT, Cục Hàng hải VN cùng các cấp, các ngành đã, đang nỗ lực thực hiện các thủ tục để đưa nạn nhân và 3 thuyền viên Việt Nam trên tàu hàng trúng tên lửa của Houthi sớm trở về Việt Nam.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư quy định cơ chế quản lý giá dịch vụ tại cảng biển.
Bộ GTVT đang phối hợp cùng các cấp, các ngành nỗ lực thực hiện các thủ tục để đưa nạn nhân và 3 thuyền viên Việt Nam còn lại để sớm trở về Việt Nam.
Cục Hàng hải VN vừa có văn bản gửi Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập liên quan tới đề nghị hỗ trợ các thuyền viên Việt Nam.
Sau khi rơi xuống biển, tình trạng sức khỏe của ngư dân suy yếu nghiêm trọng, thuyền trưởng phải yêu cầu cứu nạn khẩn cấp.
Nhiều hãng tàu ngoại tăng phí, phụ phí khiến doanh nghiệp xuất nhập khẩu 'kêu trời'. Thực tế này đã bộc lộ phần nào bất cập trong quản lý các hãng tàu ngoại đang hoạt động trên vùng nước cảng biển Việt Nam.
Sau gần 6 năm hoạt động, bến cảng container quốc tế Tân Cảng Hải Phòng (TC-HICT) có sự tăng trưởng về hàng hóa. Năm 2023, cảng đạt kỷ lục khai thác với hơn 1,2 triệu Teu hàng hóa thông qua.
Số lượt tàu thuyền thông qua cảng biển trong tháng đầu năm 2024 có sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 19/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2019 quy định về quản lý hoạt động của phương tiện phục vụ vui chơi, giải trí dưới nước.
Từ ngày 10/4/2024, đầu mối trực tiếp công bố mở, đóng vùng nước có phương tiện thủy được hoạt động phục vụ vui chơi, giải trí dưới nước có sự thay đổi.
Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 24/2/2024: Va chạm với xe container, hai người đi xe máy thương vong; Tai nạn liên hoàn, một người tử vong, QL1 ùn tắc kéo dài...
Lực lượng tại hiện trường gồm tàu SAR 412 (chỉ huy hiện trường), tàu Biên phòng, tàu Cảng vụ hàng hải Quảng Ngãi, tàu Trung Thắng 568; 5 tàu hàng cùng nhóm các tàu cá hoạt động trong khu vực.
Lực lượng cứu nạn hàng hải làm chỉ huy hiện trường, huy động tối đa lực lượng cứu nạn theo phương châm 'bốn tại chỗ' để chạy đua thời gian, tìm kiếm nạn nhân mất tích.
Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển trong 2 tháng đầu năm có sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 22/2, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang làm việc với các doanh nghiệp đóng tàu thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) về triển khai nhiệm vụ SXKD và triển khai Nghị quyết 220 của Chính phủ về phá sản Công ty mẹ và 7 công ty con.
Quy định mới đề xuất bổ sung tàu container vào trường hợp đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định trong đăng ký tàu biển, nhưng không quá 17 năm.