Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngày 27/01, Đoàn Thanh niên Cục Phát triển đô thị đã tổ chức chương trình 'Tết sẻ chia', trao tặng 61 phần quà cho bệnh nhân bị suy thận mạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Bệnh viện Thận Hà Nội.
Ngày 25/1, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang (gọi tắt là Liên hiệp hội) tổ chức hội thảo tư vấn, phản biện 'Chương trình phát triển đô thị Chũ, tỉnh Bắc Giang đến năm 2045'. Đồng chí Ngô Chí Vinh, Chủ tịch Liên hiệp hội chủ trì.
Trước đòi hỏi của quá trình phát triển, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, làm phá vỡ cấu trúc kinh tế - xã hội cũ và xuất hiện quan hệ kinh tế - xã hội mới. Quá trình này một mặt làm biến đổi các hoạt động sinh kế truyền thống của người nông dân, mặt khác cũng làm xuất hiện những hoạt động sinh kế mới. Điều này vừa tạo thời cơ, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với việc bảo đảm sinh kế bền vững cho người nông dân hiện nay.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng với tư duy mới, tầm nhìn mới, sẽ tạo ra giá trị mới đặc biệt cho vùng. Việc chú trọng giải quyết các vấn đề liên kết, tái tổ chức, phân bổ không gian đô thị, giải nén, giảm tải cho các đô thị lớn là yếu tố quan trọng, hướng đến mục tiêu phát triển nhanh, bền vững trong tương lai.
Những đề xuất về mô hình 2 thành phố trực thuộc Thủ đô hay 'thành phố trong thành phố' đang dần hoàn thiện tại các đồ án quy hoạch lớn của Hà Nội. Mô hình này được kỳ vọng là giải pháp tạo cơ chế cho chính quyền đô thị năng động, linh hoạt trong kêu gọi đầu tư và phát triển đột phá.
Tại những thành phố lớn như Đà Nẵng, Huế, TP.HCM, Hà Nội cũng đang có những khó khăn, rào cản nhất định trong quá trình xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM).
Ngày 8/12, tại Hà Nội, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam (VUPDA) tổ chức Hội thảo '25 năm VUPDA với sự nghiệp phát triển đô thị và xây dựng đất nước'. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đến dự và phát biểu tại Hội thảo.
Cơ chế nguồn lực cho phát triển đô thị thông minh vẫn còn hết sức hạn chế do chưa có hình thức liên kết, kết nối khối doanh nghiệp, kinh tế tư nhân trong phát triển đô thị thông minh; phát huy nguồn lực từ xã hội còn riêng rẽ, chưa đồng bộ...Vì vậy, thời gian tới cần những giải pháp căn cơ cho câu chuyện này.
Hà Nội đã có các cơ chế, chính sách cụ thể làm nền tảng để xây dựng thành phố thông minh, trong đó đáng chú ý là Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Chuyên gia Cục Phát triển Đô thị (Bộ Xây dựng) cho rằng, phát triển đô thị thông minh hiện không còn là một khẩu hiệu mà đã trở thành lựa chọn thiết thực tại các thành phố, đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống và năng lực cạnh tranh.
Chiều 29/11, trong khuôn khổ hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 đã diễn ra hội thảo với chủ đề 'Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm'.
Hà Nội đang chịu áp lực lớn giải bài toán xây dựng thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô. Trong khi Thành phố phải đối mặt với những thách thức không nhỏ như: Dân số đông, gia tăng cơ học một cách nhanh chóng, những vấn đề bất cập do hạ tầng giao thông chưa kịp phát triển để đáp ứng tốc độ đô thị hóa; ô nhiễm môi trường và các vấn đề liên quan đến cấp, thoát nước, xử lý ngập nước…
Chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đã trở thành xu hướng tất yếu, khách quan và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển đổi và xuất hiện các hình thái mới trong quản lý, vận hành, phát triển kinh tế - xã hội cũng như quản trị quốc gia. Theo các chuyên gia, việc xây dựng thành phố thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm là vấn đề đặt ra hàng đầu.
Theo PGS. TS Đỗ Tú Lan - nguyên Phó Cục trưởng Cục Phát triển đô thị - Bộ Xây dựng, nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng các dự án 'treo', chậm triển khai đa số là do chủ đầu tư 'ôm đất' chờ thời cơ.
Sáng 21/11, Sở Xây dựng Bắc Giang tổ chức công bố Quyết định số 1021/QĐ-UBND ngày 19/9/2023 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc điều chỉnh Chương trình phát triển đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, Cùng đó, phổ biến nội dung chính Thông tư số 06/2023/TT-BXD ngày 8/9/2023 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về chương trình phát triển đô thị.
Ngày 14/11, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Xây dựng công nhận huyện Kim Bảng đạt tiêu chí đô thị loại IV, trực thuộc tỉnh Hà Nam.
Ngày 14/11, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam tổ chức lễ công bố quyết định công nhận huyện đạt tiêu chí đô thị loại IV.
Chiều 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương và các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023 với chủ đề chính là 'Quản lý và phát triển đô thị Việt Nam bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Theo lãnh đạo Cục Phát triển đô thị, thời gian tới, Việt Nam cầm tập trung phân loại, quản lý phát triển hệ thống đô thị bền vững, đồng bộ về mạng lưới và phù hợp vùng miền.
Ngày 8/11, Cục Phát triển đô thị đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Cục, 15 năm Ngày Đô thị Việt Nam (8/11) và 20 năm thành lập Diễn đàn đô thị Việt Nam.
Nhằm cụ thể hóa các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu ở Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị, Cục Phát triển đô thị đã nghiên cứu, đề xuất, tham mưu cho Bộ Xây dựng xây dựng 5 chính sách trong quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam…
Ngày 8/11, Bộ Xây dựng đã chủ trì việc tổ chức Diễn đàn phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023. Hội thảo gồm 1 phiên khai mạc toàn thể và 3 hội thảo chuyên đề với các chủ đề 'Quy hoạch đô thị hướng tới phát triển đô thị bền vững'; 'Chuyển đổi số trong quản lý phát triển đô thị'; 'Phát triển đô thị thân thiện với môi trường và chống chịu biến đổi khí hậu'.
TS.KTS Trần Quốc Thái, Cục trưởng Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng cho biết, việc phát triển đô thị tại Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, đơn cử như việc năng lực quản lý và quản trị đô thị tại Việt Nam còn yếu.
Ngày 8/11 là ngày đô thị Việt Nam, được Thủ tướng Chính phủ công nhận từ năm 2008 và hằng năm đã trở thành ngày hội lớn của các chính quyền đô thị, nhà quản lý, chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến phát triển đô thị và người dân cùng gặp gỡ, chia sẻ, lan tỏa thông điệp, hành động để xây dựng ngôi nhà chung đô thị , hướng tới môi trường sống chất lượng, văn minh, hiện đại, góp phần phát triển bền vững đô thị nói riêng và quốc gia nói chung.
Phát triển đô thị bền vững đã và đang là mục tiêu của các đô thị toàn cầu. Cùng với các đô thị trên toàn thế giới, hệ thống đô thị Việt Nam đang phát triển theo xu thế đô thị bền vững. Đô thị phát triển bền vững đảm bảo và nâng cao chất lượng sống của con người về các mặt kinh tế, xã hội… Để đáp ứng được định hướng phát triển bền vững, công tác quy hoạch có vai trò đặc biệt quan trọng.
Ngày 24/10 tại Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (AMC/Học viện - Bộ Xây dựng), Bộ Xây dựng Việt Nam và Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông Hàn Quốc đã tổ chức Hội nghị sơ kết năm 2023 Dự án 'Thành lập Trung tâm hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc về đô thị thông minh và công nghệ xây dựng' (Dự án VKC).
Sáng 24/10/2023, tại Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (AMC/Học viện - Bộ Xây dựng Việt Nam) và Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông Hàn Quốc đã tổ chức Hội nghị sơ kết năm 2023 phía Hàn Quốc Dự án 'Thành lập Trung tâm hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc về đô thị thông minh và công nghệ xây dựng' (gọi tắt là Dự án VKC).
Kinhteodothi - Ngày 24/10, tại Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (AMC), Bộ Xây dựng Việt Nam và Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông Hàn Quốc đã tổ chức Hội nghị sơ kết năm 2023 dự án đô thị thông minh và công nghệ xây dựng (gọi tắt là Dự án VKC).
Tp.HCM hiện có 15 dự án với 15.020 căn nhà đủ điều kiện để huy động vốn sản phẩm nhà ở trong tương, tăng 3.420 căn (tương đương 29,48% so với 9 tháng đầu năm 2022) hút về hơn 150 nghìn tỷ đồng.
Dự báo vào cuối thế kỷ XXI, khi mực nước biển dâng lên từ 0,5 - 1m, khoảng 1/3 vùng ĐBSCL sẽ bị ngập lụt, là vùng bị mất đất lớn nhất thế giới. Nếu không có giải pháp ứng phó đồng bộ thì 35% dân số vùng ĐBSCL, với 39% diện tích chịu ảnh hưởng. Do vậy, nâng tỷ lệ đô thị hóa và quy hoạch đô thị đồng bộ là giải pháp cấp bách để ổn định đời sống người dân miền Tây về lâu dài.
Là một trong những quy hoạch ngành có ý nghĩa quan trọng, Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 hướng tới hình thành và phát triển hệ thống đô thị có chất lượng, bền vững, đồng thời xây dựng nông thôn toàn diện, hiện đại. Hiện dự thảo Quy hoạch trên đã hoàn thành và theo các chuyên gia, cần xác định các điểm nghẽn cần giải quyết để bảo đảm tính khả thi.
Kinhtedothi – Ngày 20/9, tại Hà Nội diễn ra Hội nghị báo cáo về sản phẩm cuối cùng của công tác lập quy hoạch tổng thể đô thị thông minh, nằm trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Hàn Quốc với Việt Nam.
Hội nghị lấy ý kiến giai đoạn 1 điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM, mang ý nghĩa rất quan trọng với sự phát triển của Thành phố trong thời gian tới.
Việc Thành phố Hồ Chí Minh phát huy được tiềm năng và lợi thế đô thị ven sông sẽ giúp phát triển kinh tế, du lịch, phục vụ cộng đồng, PGS.TS. Đỗ Tú Lan - nguyên Phó Cục trưởng Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng đã đề xuất như vậy trong Hội nghị báo cáo đầu kỳ điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2040, tầm nhìn 2060. Điều chỉnh quy hoạch lần này, thành phố cần nghiên cứu và tận dụng lợi thế đó để phát triển.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, nhiều nước trên thế giới đã thành công khi xây dựng mô hình đô thị thông minh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố, giảm tiêu thụ năng lượng, tăng cường quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đồng bằng sông Cửu Long đã có bước tiến dài trong quy hoạch và phát triển đô thị. Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển đô thị bền vững đang phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng diễn ra nhanh hơn so với dự báo. Nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan đang ảnh hưởng đến sinh kế và đời sống của người dân.
Với tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng, dự báo có tới hơn 1/3 diện tích vùng đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị ngập lụt, mất đất lớn nhất thế giới...
Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 có vai trò, ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng đường lối cho quá trình phát triển đô thị và nông thôn đảm bảo tính ổn định, bền vững trên cơ sở tổ chức không gian phù hợp...
MPI dựa trên các giả định, biến động trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GRDP của vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030.
Phát triển đô thị bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần xác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, phải sống chung và thích nghi, biến thách thức thành cơ hội; trong đó, lấy tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi, là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển vùng, cần phải được quản lý tổng hợp trên toàn vùng và từng địa phương.
Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ góp phần làm giảm tác động xấu của môi trường lên cuộc sống của người dân, tạo không gian, môi trường sống xanh.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Vùng đã có bước tiến dài trong việc quy hoạch và phát triển đô thị song cũng chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Do đó, việc phát triển đô thị bền vững đòi hỏi sự điều tiết hài hòa với bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề nổi bật mà chính quyền địa phương trong vùng cùng với chuyên gia, nhà hoạch định chính sách phải đặc biệt quan tâm để có những định hướng quy hoạch, phát triển đô thị lâu dài, thiết thực, ổn định.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.
Bộ Xây dựng cho rằng việc đánh giá trình độ phát triển cơ sở hạ tầng khu vực dự kiến thành lập mới quận, phường của Thành phố Hà Nội không thể tách rời công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị.