Sẽ mở rộng thí điểm hơn 3.300ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp vụ Đông Xuân

Theo ông Hoàng Văn Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, đến nay, Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao đã triển khai được gần 1 năm và cho những tín hiệu rất khả quan.

Tăng vốn đầu tư cho nông nghiệp xanh

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), dự báo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất cả nước, sẽ mất từ 500 nghìn đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050 do nước biển dâng, ước tính sơ bộ sẽ gây thiệt hại lên tới 3% GDP.

Giá gạo Việt với chính sách xuất khẩu của Ấn Độ

Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ vừa công bố, gạo trắng non - basmati xuất khẩu của nước này sẽ được bỏ áp dụng cơ chế giá sàn 490 USD/tấn.

Mô hình mới giúp nông dân thay đổi phương thức canh tác truyền thống

Thực hiện 'Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050', Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã triển khai Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030'. Thông qua mô hình thí điểm này để tập huấn cho nông dân trong vùng hiểu về quy trình sản xuất lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Đồng thời, giúp người nông dân thay đổi phương thức, tập quán sản xuất cũ, tổ chức lại nền sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm vừa tạo ra lúa sạch, có năng suất cao, lại vừa bán được tín chỉ carbon, góp phần bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống.

Tập huấn sử dụng và khai thác phần mềm RiceMore

Ngày 28/10, tại Khách sạn Hoàng Sơn, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) tổ chức hội nghị tập huấn quản lý, sử dụng và khai thác phần mềm phân tích dữ liệu RiceMore.

Trồng lúa giảm phát thải lãi tăng 18 triệu/ha, chờ bán tín chỉ carbon

Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.

'Sức khỏe' đất trồng trọt

Khoảng 120.000 ha đất nông nghiệp bị thoái hóa, tỷ lệ sử dụng phân bón trung bình sử dụng trong nông nghiệp của Việt Nam gấp 3 lần so với thế giới, khiến cho tình trạng thoái hóa đất, suy giảm chất lượng đất ở nước ta trong tình trạng báo động.

Phát triển nông nghiệp xanh, thúc đẩy cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp

Không chỉ đảm bảo an ninh lương thực, sự phát triển của ngành nông nghiệp còn góp phần quan trọng sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, trước thách thức về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đang diễn ra cấp bách thì việc phát triển xanh, chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu giúp Việt Nam ứng phó với các thách thức.

Hiệu quả bất ngờ việc thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Các cánh đồng nằm trong Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giảm được 30% - 50% lượng giống, giúp bà con nông dân giảm được từ 0,6 - 1,6 triệu đồng/ha

'Đốt rơm là đốt tiền, bán rơm là bán máu'

Bên cạnh tiềm năng từ bán tín chỉ carbon, ngành lúa gạo còn có thể tận dụng giá trị từ rơm rạ tạo ra phân bón hữu cơ, trồng nấm, làm thức ăn gia súc.

Thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị lúa gạo, phát triển bền vững

Sáng 25/10, UBND tỉnh Hậu Giang đã tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị lúa gạo góp phần thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao'. Tham dự hội thảo có các nhà khoa học đến từ các viện, trường khu vực ĐBSCL.

Bàn giải pháp giúp Hậu Giang đẩy mạnh liên kết hướng tới 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Khoảng 200 đại biểu thuộc ngành nông Việt Nam, hiệp hội, doanh nghiệp, hợp tác xã cùng các chuyên gia quy tụ tại Hậu Giang để thảo luận, nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách giúp tỉnh có định hướng chỉ đạo thực hiện đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao trong thời gian tới.

Tái sử dụng rơm rạ: bài toán khó không chỉ với Việt Nam

Xử lý rơm rạ không chỉ giúp giảm phát thải khí nhà kính mà còn có thể gia tăng thu nhập cho nông dân. Thế nhưng, làm sao để đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để xử lý đang là vấn đề nan giải không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều quốc gia sản xuất lúa gạo ở Đông Nam Á.

Sản xuất thử nghiệm giống lúa BL9 chịu mặn

Giống lúa mang thương hiệu Bạc Liêu (BL9) do Trung tâm Giống Nông nghiệp Bạc Liêu chọn lọc, được Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và PTNT) công nhận lưu hành đặc cách năm 2023. Giống lúa này đã được chuyển giao để sản xuất thử nghiệm tại Ninh Bình trong vụ Đông Xuân và vụ Mùa năm 2024 tại HTX Nông nghiệp Kim Định, xã Kim Định, huyện Kim Sơn.

Kết quả sản xuất trồng trọt vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên năm 2024

Diện tích gieo trồng cây lúa ước đạt 1 triệu ha; năng suất ước đạt 60,48 tạ/ha, tăng 0,37 tạ/ha; sản lượng ước đạt 6,2 triệu tấn, tăng 15,6 nghìn tấn so với năm 2023; diện tích cây ăn quả đạt trên 410 nghìn ha, bằng 32,6% tổng diện tích cả nước.

Nhiều rào cản kỹ thuật đòi hỏi người sản xuất trồng trọt phải quan tâm

Ngày 23/10, tại TP. Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị 'Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định số 112 của Chính phủ quy định chi tiết về đất trồng lúa'.

Tập trung sản xuất để bù đắp thiệt hại do bão số 3

Ngày 23/10, tại thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa'.

Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024 vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên

Sáng 23/10 tại TP. Phan Thiết, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức hội nghị 'Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định 112/2024/NĐ- CP quy định chi tiết về đất trồng lúa'.

Hội thảo tham quan dự án 'Xây dựng mô hình nhân giống khoai mì mới gắn với nhà máy tiêu thụ tại Tây Ninh'

Chiều 22.10, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tây Ninh, Trạm Khuyến nông huyện Tân Châu phối hợp Hội Nông dân và UBND xã Tân Đông tổ chức hội thảo tham quan dự án 'Xây dựng mô hình nhân giống khoai mì mới gắn với nhà máy tiêu thụ tại Tây Ninh' năm 2024.

Xuất khẩu cà phê lập kỷ lục mới nhưng chưa hết nỗi lo

Xuất khẩu cà phê từ đầu năm đến nay liên tục đạt được những kỷ lục đáng ghi nhận về kim ngạch và giá trị. Đặc biệt, trong niên vụ 2023 – 2024, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 1,46 triệu tấn cà phê với giá trị 5,43 tỷ USD – mức cao nhất từ trước đến nay.

Giá cau và tính bền vững trong đầu ra của thị trường

Mức giá cau tươi hiện tại cao gấp 2 - 3 lần so với các năm trước. Hiện tại giá tại các địa phương như Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Tây Ninh, Tiền Giang, Kiên Giang... dao động từ 80.000 - 85.000 đồng/kg, trong khi tại miền Bắc có thể lên đến 90.000 đồng/kg do nguồn cung hạn chế. Một buồng cau nặng trung bình 13kg - 15kg, giúp nhà vườn thu về tiền triệu.

Giá gạo xuất khẩu có xu hướng giảm do nguồn cung tăng

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá xuất khẩu gạo 5% tấm của Việt Nam hiện ở mức 534 USD/tấn, cao hơn lần lượt 16 USD/tấn và 46 USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan và Ấn Độ.

Trung Quốc ngừng mua, giá cau tươi lao dốc không phanh

Sau khi tăng vọt lên mức kỷ lục, giá cau tươi bắt đầu lao dốc không phanh, một số lò cau còn ngừng mua hàng.

Giá cau vọt lên đỉnh rồi lao dốc: 'Công thức' lặp nhiều lần, nông dân 'hay quên'

Giá cau bỗng nhiên tăng vọt, lên tới vùng đỉnh lịch sử rồi lại lao dốc đã thành 'công thức'. Câu chuyện này cũng xảy ra với nhiều mặt hàng nông sản, nhưng nông dân lại mắc bệnh 'hay quên'.

Lần đầu tiên Việt Nam có đề án nâng cao sức khỏe cho đất

Đất nông nghiệp Việt Nam đang suy thoái nghiêm trọng, đòi hỏi cần có biện pháp cụ thể để giữ gìn, nâng cáo giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích đất.

Bài 1: Khởi đầu cuộc cách mạng mới trong sản xuất

Với những kết quả bước đầu tích cực, Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' được các chuyên gia nhìn nhận sẽ khởi đầu cho cuộc cách mạng mới trong sản xuất lúa gạo của Việt Nam.

Nâng cao sức khỏe đất để ngành trồng trọt phát triển bền vững

Đất trồng trọt tại Việt Nam đang bị suy thoái, kiệt quệ dinh dưỡng ở những vùng thâm canh cao, mà một trong những nguyên nhân là do việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật và phân bón, gây ô nhiễm đất, gây tổn hại sức khỏe đất đai. Do đó, thực hiện Đề án Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng sẽ góp phần vào thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh…

Triển khai Đề án nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng

Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Hội nghị do Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hoàng Trung chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.

Nâng cao giá trị sử dụng đất, góp phần phát triển nông nghiệp xanh, bền vững

Sáng 18/10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Thứ trưởng Bộ NNPTNT Hoàng Trung chủ trì tại điểm cầu Hà Nội.

Đất khỏe, sản xuất thực phẩm sẽ an toàn

Nếu đất khỏe, sản xuất thực phẩm sẽ an toàn, con người sẽ khỏe mạnh và thế hệ sau cũng sẽ khỏe mạnh. Do đó, cần có chiến lược tăng cường hữu cơ cho đất tầm nhìn đến năm 2050 và thậm chí có thể hơn nữa.

Hạn chế suy thoái đất, nâng cao giá trị diện tích đất trồng trọt

Sáng 18-10, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị triển khai Đề án 'Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Không lo thiếu rau xanh dịp cuối năm

Hà Nội sẽ mở rộng diện tích cây vụ đông, đưa những giống ngắn ngày, năng suất chất lượng vào gieo trồng nhằm bù đắp những thiệt hại do bão số 3 gây ra.

Hà Nội: tăng hơn 5.000ha cây vụ Đông, không để người dân thiếu rau xanh

Trước thiệt hại nặng nề của bão số 3, Hà Nội đang chỉ đạo các địa phương đẩy nhanh tiến độ khắc phục hậu quả đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt. Trong đó, tăng diện tích trồng rau các loại để bảo đảm nguồn cung phục vụ người dân Thủ đô.

Ngành lúa gạo chuyển hướng bền vững, tạo điểm sáng cả lượng lẫn chất

Cùng với điểm nhấn đáng chú ý là Việt Nam xuất khẩu gạo đạt 4,37 tỷ USD, trong 9 tháng năm 2024, Việt Nam cũng tăng nhập khẩu gạo với mức chi tới tỉ USD. Các ý kiến cho rằng, đây không phải là vấn đề đáng lo ngại, thậm chí lại cho thấy tín hiệu tích cực trong định hướng phát triển ngành hàng lúa gạo của Việt Nam.

30 cán bộ tham dự tập huấn và thử nghiệm hệ thống theo dõi sản xuất lúa - RiceMoRe

Ngày 14/10, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật phối hợp Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức tập huấn và thử nghiệm Hệ thống theo dõi và báo cáo hoạt động sản xuất Lúa - RiceMoRe cho 30 cán bộ kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Cà Mau.