Trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo là một trong những chính sách mang tính nhân văn, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với người dân; mặc dù đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận nhưng vẫn còn không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật, tăng cường truyền thông và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Ngày 8/10, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng làm việc với Cục Bồi thường nhà nước và Cục Trợ giúp pháp lý về kết quả công tác Quý III, nhiệm vụ trọng tâm Quý IV/2024.
Ngày 3/10, tại thị xã Nghĩa Lộ, Sở Tư pháp tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị tập huấn về việc thiết lập hồ sơ vụ việc và số hóa hồ sơ vụ việc theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý; kỹ năng khai thác dữ liệu điện tử trong quá trình thực hiện dịch vụ trợ giúp pháp lý cho các đối tượng đặc thù'.
Hôm nay 30/9/2024, Chi hội Luật gia Bộ Tư pháp sẽ tổ chức Đại hội đại biểu Chi hội Luật gia Bộ Tư pháp nhiệm kỳ 2024 – 2029. Đại hội là sự kiện chính trị quan trọng của Chi hội Luật gia Bộ Tư pháp.
Trong năm 2023 và 8 tháng đầu năm 2024, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tham gia tố tụng là 560 vụ việc/560 lượt người...
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, mua bán người được xem là một dạng bạo lực trên cơ sở giới. Động cơ mua bán người mang tính giới cao và trở nên trầm trọng hơn do các vấn đề bất bình đẳng giới tồn tại từ trước.
Ngày 19/7, Sở Tư pháp tổ chức hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý' với sự tham dự của Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp), Ngân hàng thế giới, Sở Tư pháp và Trung tâm TGPL nhà nước các tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Lai Châu.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Nâng cao vai trò, hiện đại hóa, phát triển trợ giúp pháp lý đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Ngày 1/7, Đoàn kiểm tra liên ngành về công tác phối hợp trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng ở Trung ương do đồng chí Trần Tiến Dũng, ủy viên Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác phối hợp TGPL trong hoạt động tố tụng tại Quảng Trị. Đồng chí Trần Tiến Dũng Thứ trưởng Bộ Tư pháp cùng với đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Trị chủ trì buổi làm việc.
Mua bán người là dạng tội phạm liên quan đến vấn đề giới và là một hình thức của bạo lực trên cơ sở giới. Vì thế, cùng với nguyên tắc trung tính về giới, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người cũng cần được nghiên cứu, bổ sung thêm một số biện pháp để thúc đẩy bình đẳng giới nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các nạn nhân.
Nhiều ý kiến của các chuyên gia được đưa ra trong cuộc Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi) do Hội LHPN Việt Nam tổ chức.
Thời gian qua, công tác trợ giúp pháp lý cho trẻ em đã được các cấp từ Trung ương xuống địa phương quan tâm, triển khai thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực.
Ngày 31/5, Bộ Tư pháp phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam, các cơ quan của Liên hợp quốc tại Việt Nam tổ chức 'Hội nghị tổng kết Dự án Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam (EU JULE) '.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp công chứng viên, đấu giá viên, hỗ trợ nghiệp vụ và hỗ trợ pháp lý trong lĩnh vực công chứng, đấu giá tài sản và trợ giúp pháp lý để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
Bộ Tư pháp đề xuất tiêu chuẩn chức danh hỗ trợ pháp lý. Quy định sẽ được áp dụng đối với viên chức hỗ trợ pháp lý làm việc tại Trung tâm thông tin, dữ liệu trợ giúp pháp lý thuộc Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp và Trung tâm thông tin công chứng thuộc Sở Tư pháp.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng và tổ chức việc xét thăng hạng đối với các chức danh nghề nghiệp hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ nghiệp vụ trong lĩnh vực công chứng, đấu giá tài sản và trợ giúp pháp lý.
Sáng 22-4, Đoàn luật sư tỉnh Bình Phước tổ chức đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 2023-2028. Dự đại hội có: Đại diện lãnh đạo Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp; Liên đoàn Luật sư Việt Nam; lãnh đạo các sở, ngành, cơ quan, đơn vị trong tỉnh; các luật sư thành viên, người tập sự hành nghề luật sư thuộc đoàn luật sư tỉnh.
Nhằm bảo đảm quyền và phát huy vai trò của người khuyết tật trong xã hội, Đảng và Nhà nước đã dành nhiều sự quan tâm, chăm lo cho người khuyết tật với các chính sách, pháp luật nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực hiện bình đẳng về các quyền chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong đó, có hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người khuyết tật.
Theo Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp), ngày 21.12.2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2021 - 2030; trong đó, bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi là một trong những mục tiêu quan trọng. Thực hiện Chương trình hành động, hệ thống trợ giúp pháp lý từ Trung ương đến địa phương và các cơ quan, đơn vị có liên quan đã triển khai hiệu quả công tác này, nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi.
Sáng 8/1, Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) và Cục Bồi thường nhà nước (BTNN), Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024. Thứ trưởng Trần Tiến Dũng chủ trì Hội nghị, cùng điều hành có Cục trưởng Cục BTNN Nguyễn Văn Bốn và Cục trưởng Cục TGPL Cù Thu Anh.
Bám sát chương trình kế hoạch công tác năm 2023 của Cục Trợ giúp pháp lý và Sở Tư pháp An Giang, từ đầu năm, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh triển khai đồng bộ các nhiệm vụ được giao; xây dựng chương trình, kế hoạch công tác, phân công nhiệm vụ tới từng viên chức, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, chất lượng công việc, qua đó đạt được nhiều kết quả tích cực.
Chiều 7-12, Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (Sở Tư pháp Bình Phước) tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực trợ giúp pháp lý cho 150 cán bộ thôn, chi hội đoàn thể, người có uy tín trong cộng đồng tại huyện Lộc Ninh.
Sáng 6-12, Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) phối hợp với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (Sở Tư pháp Bình Phước) tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực về trợ giúp pháp lý cho cán bộ thôn, chi hội đoàn thể, người có uy tín trong cộng đồng tại huyện Bù Gia Mập.
Chiều 24-11, Bộ Công an và Bộ Tư pháp tổ chức lễ ký Chương trình phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Tư pháp về trực trợ giúp pháp lý trong điều tra hình sự.
Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Công an và Bộ Tư pháp tổ chức lễ ký Chương trình phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Tư pháp về trực trợ giúp pháp lý (TGPL) trong điều tra hình sự.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, giai đoạn 2019-2023, 100% bệnh viện tuyến trung ương đều đã thành lập phòng/tổ CTXH, tuyến tỉnh là 96,1% và tuyến huyện là 88,6%.
Sáng 16/11, Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) phối hợp Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh An Giang và Phòng Tư pháp huyện Tri Tôn tổ chức tập huấn nâng cao năng lực về trợ giúp pháp lý cho gần 250 cán bộ khóm, ấp, cán bộ chi hội đoàn thể, người có uy tín trong cộng đồng ở huyện Tri Tôn.
Sáng 27-10, đoàn kiểm tra liên ngành về công tác phối hợp trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng của Trung ương đã làm việc tại TAND tỉnh và TAND TP.Biên Hòa. Chủ trì buổi làm việc là Cục trưởng Cục TGPL (Bộ Tư pháp) Cù Thu Anh (Phó trưởng đoàn).
Thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thì trợ giúp pháp lý cho người nghèo đã đóng góp tích cực vào công tác giảm nghèo bền vững, góp phần bảo vệ quyền của người nghèo, bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Với phương châm 'Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau', với sự quan tâm chỉ đạo của Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp, các tổ chức trợ giúp pháp lý đã tích cực thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và những người yếu thế là đối tượng thuộc diện được trợ giúp pháp lý trong xã hội.
Ngày 10/10, Chi hội Luật gia Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo Dịch vụ công thiết yếu của ngành tư pháp trong bối cảnh chuyển đổi số - thực trạng và giải pháp hoàn thiện.
Với sự nỗ lực, chủ động, sáng tạo, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các mặt công tác, đặc biệt là thực hiện TGPL đối với hoạt động tố tụng, trường hợp đặc thù như trẻ em, người khuyết tật…
Trợ giúp pháp lý (là một trong những chính sách an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước dành cho người nghèo, người dân tộc thiểu số và những người yếu thế trong xã hội, nhằm góp phần đảm bảo quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Ra đời từ Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 6/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay, trải qua 26 năm hình thành và phát triển, với sự chỉ đạo của Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp, các tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý trong toàn quốc đã nỗ lực thực hiện trợ giúp pháp lý cho khoảng 2,4 triệu lượt người thuộc diện được trợ giúp pháp lý, trong đó có khoảng 490 nghìn lượt người dân tộc thiểu số cư tr ú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (chiếm gần 21%) tổng số vụ việc trợ giúp pháp lý. Góp phần vào kết quả đó, t rong những năm qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Yên Bái đã nỗ lực thực hiện có hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý góp phần nâng cao nhận thức của người dân và giữ ổn định mọi mặt của địa phương.
Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) vừa phối hợp với Sở Tư pháp Bình Thuận tổ chức Hội nghị tập huấn về trợ giúp pháp lý (TGPL) cho cán bộ cấp thôn, chi hội đoàn thể, người có uy tín trong cộng đồng tại các huyện Bắc Bình, Tuy Phong.
Sáng 10/7, Bộ Tư pháp phối hợp Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết Quy chế phối hợp giữa 2 cơ quan về hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư . Hội nghị do ông Đỗ Ngọc Thịnh , Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam và ông Cù Thu Anh , Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý , Bộ Tư pháp chủ trì.
Thời gian qua, nhiều vụ việc trẻ em là nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình, trẻ em bị xâm hại thể chất và tình dục được phát hiện, gây bức xúc dư luận xã hội.Nhờ việc nâng cao nhận thức của người dân và sự quan tâm vào cuộc của các cơ quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt là Cục Trợ giúp Pháp lý, Bộ Tư pháp và các tổ chức về trợ giúp pháp lý, quyền trẻ em và quyền được trợ giúp pháp lý của trẻ em nên nhiều đối tượng yếu thế là trẻ em đã được bảo vệ.Mặc dù khi các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em xảy ra và đã được đưa ra ánh sáng để xử lý theo quy định của pháp luật nhưng, hậu quả lại thật đau lòng. Câu chuyện tại huyện Hưng Hà, tỉnhThái Bình.
Năm 2022, Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) đã bám sát chỉ đạo, triển khai thực hiện nghiêm túc các chương trình, kế hoạch công tác phù hợp với bối cảnh tình hình chung của cả nước và của từng địa phương và đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Số vụ việc được trợ giúp pháp lý năm sau luôn cao hơn năm trước. Nhiều người đã biết đến công tác trợ giúp pháp lý (TGPL), như một chính sách nhân văn bảo đảm quyền con người.
Trung tâm Thông tin, dữ liệu trợ giúp pháp lý, Cục Trợ giúp pháp lý vừa thông báo gia hạn thời gian nhận hồ sơ đăng ký tuyển dụng viên chức của Trung tâm Thông tin, dữ liệu trợ giúp pháp lý năm 2022.
Ngày 10/11, tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) - Bộ Tư pháp đã phối hợp với Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị bồi dưỡng nâng cao kiến thức TGPL cho các trưởng thôn, xóm, bản, cán bộ chi hội đoàn thể, người có uy tín trong cộng đồng dân cư và người dân trên địa bàn.