Đồng Nai đấu giá gần 39ha đất cụm công nghiệp Long Giao; Người Hà Nội được mua nhà ở xã hội tại TP HCM; Quảng Ngãi ban hành quy định mới về diện tích tối thiểu khi tách thửa đất… là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Cụm công nghiệp Long Giao ở tỉnh Đồng Nai có tổng diện tích gần 560.000 m2, trong đó gần 390.000 m2 sẽ được đấu giá với giá khởi điểm 350 tỷ đồng.
Cụm công nghiệp Long Giao sẽ được đấu giá với giá khởi điểm theo bảng giá đất là hơn 350 tỷ đồng.
Yêu cầu triển khai gói tín dụng 30.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội; Đồng Nai đấu giá 56 ha đất quy hoạch cụm công nghiệp; Thanh Hóa yêu cầu kiểm soát việc tăng giá bất động sản; Tập đoàn Keppel đang sở hữu nhiều bất động sản đắt giá tại Việt Nam... là những tin tức xây dựng, bất động sản đáng chú ý.
Tỉnh Đồng Nai quyết định phê duyệt phương án đấu giá quyền sử dụng đất Cụm công nghiệp Long Giao, huyện Cẩm Mỹ với diện tích 56 ha.
UBND tỉnh vừa ban hành quyết định phê duyệt phương án đấu giá quyền sử dụng đất khu đất Cụm công nghiệp Long Giao tại thị trấn Long Giao và xã Xuân Đường, huyện Cẩm Mỹ theo đề xuất của Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh.
UBND tỉnh Đồng Nai có quyết định phê duyệt phương án đấu giá quyền sử dụng đất khu đất cụm công nghiệp rộng gần 56ha.
Đồng Nai có nhiều lợi thế thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, bởi trên địa bàn tỉnh đã hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi lớn và nhiều sản phẩm nông nghiệp đã được xuất khẩu.
Nhiều loại nông sản, trái cây của Đồng Nai như: xoài, bưởi, chôm chôm, thanh long, chuối, sầu riêng… có sản lượng, chất lượng khá cao và ngày càng được sản xuất theo quy trình an toàn.
Ngày 21-8, Giám đốc Sở Công thương Phạm Văn Cường dẫn đầu đoàn công tác đã làm việc với UBND huyện Cẩm Mỹ về tình hình phát triển công nghiệp - thương mại trên địa bàn huyện.
Từ nay đến năm 2030, tỉnh Đồng Nai sẽ công bố thông tin đấu giá 54 khu đất công, trong đó có nhiều khu 'đất vàng' nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh…
Qua hai thập niên thành lập và phát triển (2004-2024), Cẩm Mỹ từ huyện thuần nông khó khăn đã trở thành địa phương phát triển. Với lợi thế nằm gần Cảng hàng không quốc tế Long Thành, những năm tới, huyện Cẩm Mỹ sẽ có sự đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển.
Sở Tài nguyên và môi trường (TNMT) mới đề xuất bổ sung 4 khu đất vào kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất (ĐGĐ) năm 2024. Đây là cơ sở để các sở, ngành, địa phương làm các thủ tục bảo đảm khu đất đủ điều kiện đưa ra đấu giá.
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) đứng đầu cả nước về diện tích của một số cây công nghiệp chủ lực như: cao su, điều, tiêu… Đặc biệt, ĐNB đã hình thành được các vùng chuyên canh lớn những cây công nghiệp cho năng suất, chất lượng cao hơn các vùng khác.
Năm 2024, tỉnh Đồng Nai dự kiến bán đấu giá 17 khu đất có tổng diện tích gần gần 410ha, ước tính thu về từ việc đấu giá đất là 7,7 ngàn tỷ đồng.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai, từ nay đến năm 2025, sẽ có 17 khu đất được tổ chức đấu giá quyền sử dụng.
Sáng 28-11, Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi làm việc với các sở, ngành, địa phương liên quan đến công tác đấu giá quyền sử dụng các khu đất theo kế hoạch.
Sắp kết thúc đợt thông báo đấu giá lần 2, thế nhưng khu đất 'vàng' tại trung tâm hành chính H.Cẩm Mỹ vẫn không có đơn vị tham gia. Trong kế hoạch năm 2023, Đồng Nai còn thêm 2 khu đất khác cũng dự tính sẽ đấu giá nhưng chưa xác định được giá đất.
Đồng Nai có nhiều lợi thế hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn. Đây là lợi thế lớn để thu hút những tập đoàn, doanh nghiệp (DN) lớn đầu tư vào sản xuất, chế biến sâu. Tỉnh cũng định hướng trở thành trung tâm dịch vụ - hậu cần thương mại và chế biến nông sản hàng đầu của Việt Nam; hình thành được một số chuỗi giá trị cho nông sản chiến lược đi vào chuỗi giá trị toàn cầu; hướng tới thị trường xuất khẩu chính ngạch, chất lượng cao. Đặc biệt, Đồng Nai đã thu hút được nhiều tập đoàn, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp.
Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tỉnh Đồng Nai vừa có quyết định đưa ra đấu giá 3 khu đất ở vị trí đắc địa tại huyện Cẩm Mỹ và Trảng Bom.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tỉnh Đồng Nai, UBND tỉnh này vừa có quyết định đưa ra đấu giá 3 khu đất ở huyện Trảng Bom, Cẩm Mỹ trong năm 2023.
Từ nay đến cuối năm, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ đấu giá khu đất rộng 13,8 ha đất tại Mũi Nghinh Phong, phường 2, TP Vũng Tàu; khu đất tại xã Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc; khu đất Chợ Du lịch cũ, phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu; khu đất tại phường 10 và phường 11 (TP Vũng Tàu). Riêng tỉnh Đồng Nai sẽ đấu giá 3 khu đất (dự kiến thu về khoảng 6.000 - 7.000 tỷ đồng).
Được kỳ vọng thu về số vốn lớn phục vụ sự phát triển của địa phương nhưng việc tiến hành đấu giá đất công đang chậm so với dự tính
Đồng Nai có quỹ đất công lớn, từ năm 2021 đến nay, nguồn lực này chưa khai thác được do đấu giá quyền sử dụng đất không như kỳ vọng. Điều này làm ảnh hưởng đến thu ngân sách, nguồn vốn cho các dự án hạ tầng trọng điểm.
Phó giám đốc Sở TN-MT Trần Thế Vinh cho biết, dự kiến trong tháng 7 và 8-2023, tỉnh sẽ tổ chức đấu giá 3 khu đất tại H.Cẩm Mỹ và H.Trảng Bom.
Với diện tích hơn 77 ha, từ nay đến hết năm 2023, Đồng Nai sẽ đấu giá quyền sử dụng 36 khu đất. Ước tính, tổng giá trị khoảng 781 tỷ đồng.
Trong năm 2023, tỉnh Đồng Nai dự kiến đưa ra bán đấu giá 36 khu đất với tổng diện tích hơn 77ha.
Ngày 3/3, UBND tỉnh Đồng Nai cho biết, theo kế hoạch đấu giá đất của tỉnh Đồng Nai từ 2023 - 2025, Cụm công nghiệp Phú Túc thuộc xã Phú Túc (huyện Định Quán) sẽ được đưa ra đấu giá để chọn nhà đầu tư triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Khi dự án hoàn thành hạ tầng kỹ thuật sẽ thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa vào thuê đất, xây dựng nhà xưởng sản xuất.
Cụm công nghiệp Long Giao (huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai) có diện tích gần 56ha sẽ được đấu giá trong năm nay với giá khởi điểm hơn 309 tỷ đồng.
UBND tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh phối hợp với UBND H.Cẩm Mỹ tiến hành hoàn tất hồ sơ để đấu giá Cụm công nghiệp (CCN) Long Giao (TT.Long Giao, H.Cẩm Mỹ) trong năm 2022.
Dự kiến trong năm 2022 và các năm tiếp theo, tỉnh Đồng Nai sẽ bán đấu giá hơn 780 ha đất tại các địa phương trong tỉnh.
Tình trạng 'giải cứu' nông sản không ngừng tái diễn trong suốt thời gian qua có nguyên nhân không nhỏ từ sự yếu kém về công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch.
Theo Sở Công thương, trên địa bàn tỉnh sản xuất, xuất khẩu trên 50 nhóm hàng, nhưng tập trung ở ngành công nghiệp dệt may, giày dép, chế biến nông sản thực phẩm, cơ khí, hóa chất, cao su, plastic, điện, điện tử, chế biến gỗ; công nghiệp khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp giấy và sản phẩm từ giấy.
Theo Ban Quản lý dự án H.Cẩm Mỹ, trong năm 2020, huyện đã chính thức khởi công 6 dự án giao thông với tổng mức đầu tư trên 163 tỷ đồng. Đây là những dự án giao thông quan trọng nối các tuyến đường huyện, đường liên xã, liên ấp, đường vào Cụm công nghiệp Long Giao với tuyến quốc lộ, tỉnh lộ. Các công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng không những đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của nhân dân mà còn thúc đẩy thông thương hàng hóa, tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp - công nghiệp của huyện.