Ngày 23/10, thông tin từ LĐLĐ tỉnh Lâm Đồng cho biết, đơn vị vừa nhận được văn bản của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc giải quyết kiến nghị của cử tri là đoàn viên, công nhân lao động.
Đồng chí Phan Đình Trạc - Trưởng Ban Nội chính Trung ương tiếp xúc cử tri với công nhân, người lao động tại Cụm công nghiệp Phát Chi (xã Trạm Hành, TP. Đà Lạt).
Sáng 7/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng do ông Phan Đình Trạc – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương đã chủ trì buổi tiếp xúc cử tri chuyên đề với các cán bộ, công nhân và người lao động tại cụm công nghiệp Phát Chi thuộc xã Trạm Hành, TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Nhân dịp này, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng cũng đã trao hàng chục suất quà cho cán bộ, công nhân và gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại địa phương.
Ngày 7/10, tại xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban nội chính trung ương Phan Đình Trạc cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng đã tiếp xúc cử tri với công nhân lao động và cán bộ, đoàn viên công đoàn.
Sáng 7/10, thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đồng chí Phan Đình Trạc - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, ĐBQH đơn vị tỉnh Lâm Đồng; cùng các ĐBQH thuộc Đoàn ĐBQH tỉnh đã tiếp xúc cử tri chuyên đề với công nhân, người lao động tại Cụm công nghiệp Phát Chi - Trạm Hành và cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức trên địa bàn TP Đà Lạt.
Sáng 07/10, đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương và các đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Lâm Đồng có buổi tiếp xúc cử tri là cán bộ, đoàn viên công đoàn và công nhân lao động trên địa bàn thành phố Đà Lạt, trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu của sự phát triển. Trong các doanh nghiệp, việc từng bước 'xanh hóa' sản xuất đã và đang trở thành hướng đi tất yếu để tạo lợi thế cạnh tranh, phát triển bền vững chứ không chỉ đơn thuần là trách nhiệm xã hội.
4 lô đất ở Đà Lạt nếu đấu giá thành công sẽ đem về nguồn thu hàng ngàn tỉ đồng nhưng đến nay chưa thể triển khai vì nhiều vướng mắc.
Dự án Nhà máy kéo sợi len lông cừu Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng dự kiến sẽ hình thành 2 nhà máy, với tổng vốn đầu tư là 1.243,87 tỷ đồng, tương đương 51,61 triệu USD.
Ninh Thuận thu hút 3 dự án đầu tư vào Khu công nghiệp Thành Hải và Du Long với tổng vốn đầu tư hơn 770 tỷ đồng.
Bảo tàng trà Long Đỉnh là một điểm đến mới, giúp du khách có thể thư giãn và khám phá Đà Lạt theo một cách riêng, nhẹ nhàng, nhưng trọn vẹn trong không gian vừa lạ vừa quen và thưởng trà bên rừng thông tươi mát.
Ngành chức năng thành phố Đà Lạt cho biết, những tháng đầu năm 2022, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Đà Lạt hồi phục và phát triển mạnh.
Tính đến nay, Cụm Công nghiệp Phát Chi, thành phố Đà Lạt đã thu hút 4 doanh nghiệp đầu tư 2,5 triệu USD và hơn 722,6 tỷ đồng sản xuất, chế biến, kinh doanh các loại sản phẩm khác nhau, tổng diện tích đất cho thuê hơn 16,5 ha, tương ứng với tỷ lệ lấp đầy 100%.
Trong những năm qua, nhờ chủ động gắn với vùng nguyên liệu địa phương, ngành công nghiệp chế biến nông sản Lâm Đồng đã từng bước phát triển đáng ghi nhận.
Căn cứ tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại Cụm công nghiệp Phát Chi (xã Trạm Hành, TP Đà Lạt), UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan tập trung cách ly, xét nghiệm Covid-19 trong các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp với số ca nhiễm bệnh tăng cao tại một số tỉnh, thành trong cả nước, nhất là ở các khu công nghiệp, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã chủ động công tác phòng chống, ứng phó với dịch bệnh, vừa giúp người lao động yên tâm làm việc, đảm bảo nhiệm vụ sản xuất, hoàn thành kế hoạch kinh doanh.
Đà Lạt xác định 5 khâu đột phá để phát triển toàn diện, bền vững, trở thành thành phố thông minh trong 5 năm tới. Đó là phát triển du lịch - dịch vụ chất lượng cao; nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nông nghiệp xanh, bền vững và thân thiện môi trường, đẩy mạnh liên kết chuỗi; xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng bộ hạ tầng kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng công tác quản lý theo quy hoạch.
Thống kê trong 5 năm qua, thành phố Đà Lạt thành lập mới 80 cơ sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nâng tổng số lên 884 cơ sở này, tạo việc làm cho hơn 6.800 lao động địa phương.
Cụm công nghiệp Phát Chi, TP. Đà Lạt (Lâm Đồng), có diện tích 26,4ha, được đầu tư với chức năng là khu sản xuất công nghiệp tập trung đa ngành, trọng tâm là công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm.
Trong thời điểm dịch COVID-19 bùng phát và diễn biến ngày càng phức tạp khiến các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn. Nhưng Công ty TNHH Sợi Đà Lạt tại Cụm công nghiệp Phát Chi (xã Trạm Hành, TP Đà Lạt) vẫn đang nỗ lực thực hiện 'nhiệm vụ kép' - vừa chống dịch, vừa đẩy mạnh sản xuất hoàn thành các đơn hàng cho đối tác.
Nhà máy kéo sợi len lông cừu đầu tiên của Việt Nam tại Lâm Đồng đã chính thức hoạt động và xuất những lô hàng đầu tiên ra nước ngoài cùng tiêu thụ ở thị trường nội địa. Những sợi lông cừu tự nhiên trên cao nguyên không có cừu, đã đem lại những vận hội mới cho nền kinh tế địa phương, sợi lông cừu 'made in Dalat' đánh dấu một sản phẩm mới của Việt Nam trên bản đồ công nghiệp sản xuất sợi thế giới.
Dự kiến đến cuối năm 2019, Nhà máy Kéo sợi len lông cừu Đà Lạt sẽ xuất khẩu 300 tấn sợi ra thị trường nước ngoài.