Dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhưng nhiều công đoàn cơ sở đã có kế hoạch thưởng tết, đặt quà tết sớm cho người lao động. Song song đó, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch giữ chân người lao động dài lâu.
Xác định lợi ích và tầm quan trọng của sản xuất và tiêu dùng bền vững, ngành công thương tỉnh đã hỗ trợ DN (DN) tiếp cận thông tin và những chương trình hỗ trợ về sản xuất và tiêu dùng bền vững của tỉnh để nâng tầm sản xuất theo xu hướng toàn cầu.
Hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh trong 9 tháng của năm 2024 đạt nhiều tín hiệu tích cực. Ngành công thương tỉnh đang tích cực hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) và đặt niềm tin lớn về hoàn thành mục tiêu xuất khẩu năm 2024.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững là xu hướng bắt buộc trong phát triển bền vững, góp phần phát triển kinh tế hiệu quả, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo và tái cơ cấu nền kinh tế. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu dùng bền vững cũng thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp (CCN), thay thế Nghị định số 68/2017/NĐ-CP và Nghị định số 66/2020/NĐ-CP.
Công ty Innovation bị xử phạt 400 triệu đồng và bị áp dụng hình phạt bổ sung...
Trong khi 36 doanh nghiệp khác trong Cụm Công nghiệp Phú Chánh đều chấp hành tốt, chỉ có Công ty Innovation cố tình vi phạm pháp luật về môi trường.
Hoạt động xuất khẩu trong quý cuối cùng của năm 2023 được dự báo tiếp tục khởi sắc, do lạm phát tại các nền kinh tế lớn có xu hướng hạ nhiệt, hàng hóa tồn kho ở các nước đang giảm dần.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, thời gian qua, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động toàn ngành Y tế đã tích cực nghiên cứu, tổ chức triển khai nhiều mô hình, cách làm hay, sáng tạo trong thực thi nhiệm vụ, góp phần nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Trước tình hình dịch COVID-19 tạm lắng sau thời gian trở lại trạng thái bình thường, tỉnh Bình Dương quyết định tạm ngừng hoạt động đối với hơn 160 trạm y tế lưu động kể từ ngày 30/6.
Quý I-2022, các doanh nghiệp (DN) đối diện với nhiều khó khăn do thiếu hụt lao động, dịch bệnh Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, song với sự đồng hành, tạo mọi điều kiện thuận lợi của chính quyền TX.Tân Uyên, các DN duy trì sản xuất, giữ vững chuỗi cung ứng để thực hiện thắng lợi kế hoạch năm 2022.
Theo phản ánh, tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh kéo dài khiến chi phí của trạm y tế cấp phường có đông dân cư ở Bình Dương đều tăng, nhất là thời điểm các phường bị 'đông cứng' trong đợt dịch. Các khoản tiền chi trả hoạt động tối thiểu vượt quá số kinh phí được cấp.
Đến ngày 7-2 (mùng 7 Tết), đa phần các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã đón công nhân vào làm việc. Các hoạt động tri ân người lao động cũng được doanh nghiệp chú trọng với nhiều chương trình thiết thực, ý nghĩa.
Việc tạo điều kiện để F0 điều trị tại nhà là một bước đột phá trong phòng, chống dịch, góp phần giảm áp lực cho các hệ thống cơ sở y tế; qua đó tập trung vào chuyên môn điều trị.
Ngày 5-1, ông Huỳnh Minh Chín, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh, kiêm Giám đốc Trung tâm Y tế TX.Tân Uyên cho biết: Liên quan đến thông tin 'Trạm Y tế lưu động số 2, Cụm công nghiệp Phú Chánh (phường Phú Chánh, TX.Tân Uyên) thu tiền xét nghiệm khi đến tiêm vắc xin COVID-19', Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TX.Tân Uyên đã thành lập Đoàn kiểm tra vụ việc.
Tối 4/1, Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thị xã Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) cho biết, sau khi nhận được thông tin phản ánh 'Trạm Y tế lưu động số 2 Cụm công nghiệp Phú Chánh (phường Phú Chánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) tự ý thu tiền xét nghiệm khi đến tiêm vaccine', Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 thị xã Tân Uyên đã thành lập đoàn kiểm tra tình hình hoạt động của Trạm Y tế lưu động tại Cụm Công nghiệp Phú Chánh.
Một doanh nghiệp trong Cụm Công nghiệp Phú Chánh, thuộc thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương tố trạm y tế lưu động trong khu công nghiệp bắt công nhân phải test Covid-19 trước khi tiêm.
Thị xã Tân Uyên lập đoàn kiểm tra Trạm y tế lưu động do có thông tin thu phí tiêm vaccine của doanh nghiệp và 'ép' người dân xét nghiệm COVID-19 trước khi tiêm.
Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 thị xã Tân Uyên (Bình Dương) đã thành lập đoàn kiểm tra về tình hình hoạt động của trạm y tế lưu động sau phản ánh của Báo VietNamNet.
Công nhân khi đến tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại Trạm y tế lưu động ở Bình Dương bị yêu cầu xét nghiệm thu phí. Không chỉ vậy, doanh nghiệp cũng phải 'bồi dưỡng' tiền khi đưa công nhân đến tiêm.
Sau giãn cách xã hội, doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn đã cố gắng khắc phục khó khăn, nhanh chóng bắt tay vào phục hồi sản xuất, kinh doanh. Bình Dương sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp thúc đẩy, gia tăng số lượng DN trong lĩnh vực này, nâng cao năng lực cung ứng, tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Kỳ 1: Linh hoạt mô hình, bắt nhịp trở lại
Ngày 10-10, tại Trạm Y tế lưu động phường Phú Chánh (TX.Tân Uyên), Sở Công thương tỉnh Bình Dương phối hợp với Ban quản lý Cụm công nghiệp Phú Chánh đã tổ chức tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi 2 đợt 6 cho toàn thể công nhân lao động, các đối tác cung ứng của Cụm công nghiệp Phú Chánh. Tính đến nay, 100% công nhân lao động làm việc tại Cụm công nghiệp Phú Chánh đã được tiêm 2 mũi vắc xin phòng Covid-19.
Với nỗ lực và thận trọng cao nhất, Bình Dương đang từng bước thực hiện mục tiêu kiểm soát tốt dịch bệnh theo hướng mở rộng 'vùng xanh', thu hẹp 'vùng đỏ' trên bản đồ Covid-19. Đồng thời, triển khai đồng bộ các giải pháp khôi phục nền kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.