Người dân, doanh nghiệp 'oằn lưng' gánh thêm phí nếu áp dụng chữ ký điện tử?

Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, ngân hàng thương mại có quy mô lớn có thể phải tốn chi phí lên đến hàng ngàn tỉ đồng/năm, và đương nhiên các ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp.

Có cần áp dụng cả sinh trắc học và chữ ký số khi chuyển khoản?

Chuyên gia an ninh mạng Vũ Ngọc Sơn đánh giá sinh trắc học, chữ ký số là những giải pháp bảo mật cần thiết để bảo vệ tài sản cho người dân. Tuy nhiên, mỗi loại cần được sử dụng với các giao dịch phù hợp.

Cơn bão sinh trắc học chưa qua, cơn bão chữ ký số lại sắp tới?

Đã xác thực sinh trắc học, nếu còn bắt buộc thêm chữ ký số sẽ ảnh hưởng rất lớn tới trải nghiệm, làm tăng chi phí cho cả khách hàng và ngân hàng.

Không để tăng chi phí cho người dân, doanh nghiệp

Đó là mong muốn của các đại biểu tham dự cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và Dịch vụ tin cậy do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức ngày 11/7/2024.

Để người dân được quyền chủ động lựa chọn chữ ký số theo nhu cầu sử dụng

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử.

Cân nhắc tránh tăng thủ tục, chi phí cho người dân, doanh nghiệp

Khi người dân có mức thu nhập cao hơn, nhận thức và thấy rằng cần thiết phải có 1 chữ ký số cho riêng mình thì tự họ sẽ lựa chọn và quyết định, các qui định dưới luật không nên áp đặt để tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp (DN).

Lo ngại quy định chữ ký điện tử làm tăng chi phí cho người dân, doanh nghiệp

Ngày 11/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.

Lo ngại 'phí chồng phí' nếu giao dịch chữ ký số

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể làm tăng chi phí cho người dùng khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.

Khách hàng có thể bị 'gánh' nhiều phí nếu áp dụng chữ ký điện tử

Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể sẽ làm tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.

Chữ ký điện tử: Đừng tạo thêm gánh nặng cho người dân và doanh nghiệp!

Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, hàng năm ước tính một ngân hàng có thể phải chi phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Số tiền này ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp (DN)…

Áp dụng chữ ký điện tử: Khách hàng có nguy cơ gánh 'mưa phí' khi giao dịch với ngân hàng

Theo dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, mỗi giao dịch ngân hàng điện tử như: gửi tiền, vay tiền, mua bán ngoại tệ… đều phải có chữ ký điện tử và phải mất phí để duy trì chữ kí số.

Hiệp hội Ngân hàng: Khách hàng có thể phải trả chi phí hàng chục nghìn tỷ đồng cho chữ ký điện tử?

Hiệp hội ngân hàng cho rằng, nếu áp dụng quy định về chữ ký điện tử như dự thảo của Bộ Thông tin truyền thông, chỉ tại 1 ngân hàng thương mại Nhà nước, khách hàng có thể phát sinh thêm chi phí lên tới 21.600 tỷ đồng.