Diễn đàn quân sự Hương Sơn lần thứ 11 với chủ đề chính 'Cùng xây dựng hòa bình, cùng chia sẻ tương lai' diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 12-14/9. Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc đã gửi Thư chúc mừng tới Lễ khai mạc Diễn đàn.
Trong khi Đông Á đang vất vả đối phó với bão lũ, những nơi khác trên thế giới lại hứng chịu cái nóng thiêu đốt. Thời tiết cực đoan đang khiến thế giới phải oằn mình chống đỡ.
Các đám cháy rừng hoành hành ở khu vực Vòng Bắc Cực, chủ yếu tại Nga, đã thải ra lượng khí thải carbon trong một tháng 6 cao thứ ba trong hai thập kỷ qua.
Ngày 09/4, tại Cần Thơ, Panasonic Việt Nam tổ chức Lễ bàn giao Trung tâm Giải pháp HVAC cho Trường Bách Khoa - Đại học Cần Thơ, sự kiện góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành Kỹ thuật nhiệt lạnh tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 22/3, tại Hà Nội, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu nhằm tối ưu hóa hoạt động dịch vụ ngân hàng và kinh doanh cho hai nước trong thời gian tới.
Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch ngày càng tăng để bù đắp sản lượng thủy điện giảm do hạn hán và sự phục hồi trong ngành hàng không đã góp phần đẩy lượng khí thải CO2 từ năng lượng toàn cầu đạt mức cao kỷ lục vào năm ngoái.
Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận đối với tháng 2 trong hai thập kỷ qua.
Ngày 28/2, Cơ quan Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) cho biết, các vụ cháy rừng ở Brazil, Venezuela và Bolivia trong tháng 2/2024 đã tạo ra lượng khí thải carbon cao nhất được ghi nhận trong hai thập kỷ qua.
Những biến động nhanh, khó dự báo về tình hình thế giới và khu vực đặt ra nhiều thách thức cho các quốc gia. Bối cảnh đó thúc đẩy nhu cầu thiết lập và duy trì thường xuyên các cơ chế đối thoại đa phương quy mô lớn để các bên tham gia cùng thảo luận, tìm cách chung tay giải quyết các vấn đề cấp bách nhất.
Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8-2 công bố báo cáo cho thấy Trái đất đã phải chịu đựng 12 tháng nhiệt độ nóng hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Cơ quan Vũ trụ châu u (ESA) cho biết lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng 26 triệu km vuông, kích thước lớn nhất được ghi nhận từ trước đến nay.
Quan sát vệ tinh cho thấy lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực hiện là một trong những lỗ thủng lớn nhất từng được ghi nhận.
Dữ liệu vệ tinh mới nhất cho thấy, 98% người dân châu Âu đều sống ở các thị trấn và thành phố bị ô nhiễm, nơi mức độ hạt mịn trung bình hàng năm cao hơn giới hạn khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Ít nhất 3 người cao tuổi ở Italia đã được phát hiện chết cháy tại nhà khi cháy rừng hoành hành khắp vùng Địa Trung Hải.
Ít nhất 3 người cao tuổi ở Italy đã được phát hiện chết cháy tại nhà khi cháy rừng hoành hành khắp vùng Địa Trung Hải.
Hàng trăm vụ cháy rừng kể từ đầu tháng 5 năm nay ở Canada đã sản sinh ra gần 600 triệu tấn CO2, tương đương 88% lượng khí nhà kính của quốc gia này thải ra từ tất cả các nguồn trong năm 2021.
Khói từ các đám cháy rừng ở Canada đang lan sang Tây Âu, vài tuần sau khi hình ảnh về bầu trời đầy khói như ngày tận thế ở New York và Washington, D.C lan truyền trên mạng xã hội.
Các khoản lỗ trái phiếu như tại Ngân hàng Thung lũng Silicon có thể được coi là 'vấn đề kiểm toán quan trọng'. Nhưng, lựa chọn của kiểm toán là im lặng về những gì thực sự đã khiến ngân hàng sụp đổ - khoản lỗ trái phiếu chưa được nhận diện và nắm giữ do phụ thuộc vào các khoản tiền gửi tiềm ẩn nguy cơ biến mất.
Theo báo cáo cập nhật của Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS) công bố ngày 13/12, các vụ cháy rừng xảy ra trên toàn châu Âu trong năm nay đã thiêu rụi diện tích đất rừng cũng như thải ra lượng khí thải carbon cao kỷ lục.
Là nhà tài trợ chính thức của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do bộ Xây dựng chủ trì với chủ đề 'Thúc đẩy công trình xanh: Hướng tới mục tiêu hiện thức hóa cam kết của Việt Nam tại COP26', Panasonic giới thiệu các giải pháp quản lý chất lượng không khí trong nhà toàn diện và xây dựng cộng đồng xanh thông minh nhằm mang lại không gian sống khỏe và xanh cho mọi công trình xây dựng.
Mới đây, Cơ quan Khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã phát hiện ra rằng nồng độ các hóa chất độc hại gây hại cho tầng ozone đã giảm xuống điều đó có nghĩa rằng trong tương lai tầng Ozone có thể sẽ đóng lại.
Là nhà tài trợ của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022, Panasonic Việt Nam giới thiệu các giải pháp quản lý chất lượng không khí trong nhà toàn diện.
Panasonic giới thiệu các giải pháp quản lý chất lượng không khí trong nhà toàn diện, xây dựng cộng đồng xanh thông minh nhằm mang lại không gian sống khỏe cho mọi công trình xây dựng.
Là nhà tài trợ chính thức của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do bộ Xây dựng chủ trì với chủ đề 'Thúc đẩy công trình xanh: Hướng tới mục tiêu hiện thức hóa cam kết của Việt Nam tại COP26', Panasonic giới thiệu các giải pháp quản lý chất lượng không khí trong nhà toàn diện và xây dựng cộng đồng xanh thông minh nhằm mang lại không gian sống khỏe và xanh cho mọi công trình xây dựng.
Nghiên cứu mới của Cơ quan Khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã phát hiện ra rằng nồng độ các hóa chất độc hại gây hại cho tầng ozone đã giảm xuống.
Mùa hè ác liệt ở châu Âu có thể chưa kết thúc, nhưng năm 2022 đã phá vỡ kỷ lục về các vụ cháy rừng ở 'lục địa già'.
Các đám cháy rừng diễn ra với tần suất và mức độ chưa từng có tại châu Âu trong mùa Hè vừa qua khiến giới chuyên gia đặc biệt quan ngại.
Theo Hệ thống Thông tin về cháy rừng của châu Âu (EFFIS), mặc dù mùa hè ở châu lục này chưa kết thúc, nhưng năm 2022 đã phá vỡ kỷ lục về các vụ cháy rừng ở 'Lục địa Già' với gần 660.000 ha rừng bị tàn phá kể từ tháng 1 năm nay.
Phân tích dữ liệu vệ tinh mới đây cho thấy, từ tháng 6 đến tháng 8/2022, các vụ cháy rừng ở quốc gia Tây Âu đã giải phóng gần 1 triệu tấn CO2 vào khí quyển.
Cơ quan Dịch vụ Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 12/8 cho biết hàng chục nghìn ha rừng ở Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bị thiêu rụi trong năm 2022. Đây là năm có nhiều vụ cháy rừng nhất ở Tây Nam châu Âu.
Cơ quan Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 12/8 cho biết, hàng chục nghìn ha rừng ở Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã bị thiêu rụi trong năm 2022, năm có nhiều vụ cháy rừng nhất ở tây nam châu Âu.
Lỗ thủng trên tầng ozone mới phát hiện ở vùng nhiệt đới có diện tích gấp 7 lần lỗ thủng ozone ở châu Nam Cực.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy một 'bóng ma màu đỏ' dự kiến sẽ tới vùng cung núi lửa Lesser Antilles của Caribean và Puerto Rico có thể gây ra 'mưa máu'.
Những hình ảnh đáng lo ngại từ vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho thấy một bóng ma màu đỏ khổng lồ đang di chuyển từ sa mạc Sahara, băng qua Đại Tây Dương, tiến về phía vùng Caribean, thứ có thể gây ra mưa máu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện khói từ các đám cháy rừng bay lên tầng cao của khí quyển có thể đã khiến tầng ozone giảm 1%.
Số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên toàn cầu có thể tăng 14% vào năm 2030, 30% vào cuối năm 2050 và thậm chí tăng 50% vào cuối thế kỷ này. Ðây là những con số báo động mà Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và tổ chức phi lợi nhuận GRID-Arendal đưa ra mới đây.