Cho đến thời điểm hiện tại, phiên hoảng loạn của thị trường toàn cầu vào đầu tuần trước trông giống như một cơn chấn động ngắn ngủi và thoáng qua do sự thay đổi chính sách từ Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) và nỗi lo sợ về suy thoái kinh tế ở Mỹ tái diễn.
Theo các chuyên gia, diễn biến giao dịch ở những phiên đầu tiên của tháng 8 đang phản ánh sự e ngại rủi ro của nhà đầu tư. Các yếu tố rủi ro bên ngoài như lo ngại kinh tế Mỹ suy thoái, đồng Yên Nhật tăng giá, xung đột khu vực Trung Đông… gây áp lực lên thị trường chứng khoán trong nước. Tuy nhiên, các yếu tố vĩ mô đang khá tích cực ủng hộ xu hướng tăng trưởng của thị trường chứng khoán trong dài hạn.
Biến động của đồng yen và lãi suất ở Nhật Bản có vẻ có tác động đến thị trường tài chính toàn cầu nhiều hơn nỗi lo suy thoái ở Mỹ. Quyết tâm chấm dứt kỷ nguyên lãi suất thấp
Tuần qua, thị trường vàng thế giới vấp phải cú sốc lớn khi giá giảm mạnh trong phiên đầu tuần.
Thị trường tài chính toàn cầu đã trải qua một 'Ngày thứ 2 đen tối', khi thị trường chứng khoán Nhật giảm 12%, mức giảm mạnh nhất kể từ sau vụ đổ vỡ vào 'ngày thứ 2 đen tối' năm 1987.
Theo chuyên gia chứng khoán, trong ngắn hạn vẫn còn nguy cơ rung lắc mạnh, thị trường sẽ cần một nhịp điều chỉnh nữa để tạo đáy thứ hai trước khi quay trở lại xu hướng tăng.
Trung Đông thêm nhiều diễn biến gia tăng căng thẳng, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris lựa chọn được 'phó tướng' cùng tranh cử, chứng khoán châu Á nhuộm sắc đỏ, các cuộc tranh tài Olympic... nằm trong số những thông tin được truyền thông quốc tế quan tâm trong tuần qua.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ tiếp tục phục hồi trong phiên 9/8 khi báo cáo việc làm tích cực đã giúp giảm bớt lo ngại của nhà đầu tư về nền kinh tế Mỹ.
Giảm mạnh ngay từ những phiên đầu tháng 8-2024 do ảnh hưởng của thị trường toàn cầu, liệu chứng khoán Việt Nam sẽ tìm thấy điểm hỗ trợ nào trong thời gian tới? Nhà đầu tư liệu có nhất thiết phải bán tháo bằng mọi giá, khi triển vọng kinh tế trong nước đang có những cải thiện tích cực hơn?
Trong tháng 8, quản trị rủi ro trung hạn được đặt lên hàng đầu. Việc giao dịch cổ phiếu trong các pha hồi phục kỹ thuật cần được cân nhắc kỹ lưỡng, đồng thời các nhịp giao dịch hồi phục trong pha điều chỉnh trung hạn, nhà đầu tư nên hạ thấp kỳ vọng lợi nhuận và tuân thủ cắt lỗ…
Các chỉ số chính của Phố Wall tăng hơn 2% trong phiên 8/8 sau khi báo cáo cho thấy số đơn xin trợ cấp thất nghiệp của Mỹ giảm mạnh hơn dự đoán, từ đó giúp xoa dịu phần nào các lo ngại về thị trường lao động…
Cả ba chỉ số chính trên thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm vào ngày thứ Năm (08/08), sau khi dữ liệu thị trường lao động mới nhất thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư vào nền kinh tế nước này sau đợt bán tháo mạnh trên thị trường hồi đầu tuần.
Các nhà phân tích cho biết việc các giao dịch chênh lệch lãi suất (carry trade) lớn nhất thế giới tiếp tục được thanh lý có khả năng làm mất ổn định thị trường hơn nữa, vì đồng yên phục hồi sẽ buộc các nhà đầu cơ phải đóng những vị thế lên tới hàng trăm tỷ đô la.
Chứng khoán Mỹ quay đầu giảm điểm vào 7/8, với chỉ số Nasdaq mất tới 1% khi các cổ phiếu công nghệ mất đà và nhu cầu yếu trong phiên đấu giá trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm khiến các nhà đầu tư lo lắng…
Đồng yen tăng mạnh trong thời gian ngắn đã làm đảo lộn chiến lược carry trade. Chuyên gia nhận xét biến động của đồng yen và lãi suất ở Nhật Bản có vẻ có tác động đến thị trường toàn cầu nhiều hơn là nỗi lo suy thoái ở Mỹ.
Các công ty chứng khoán nghiêng về kịch bản VN-Index sẽ tiếp tục chịu quán tính giảm điểm và có thể bắt đầu cho phản ứng hồi phục khi chỉ số lùi về vùng hỗ trợ gần quanh mức 1.150 điểm...
Thị trường chứng khoán Việt Nam chứng kiến sự biến động mạnh chỉ trong vòng 3 phiên đầu tháng 8/2024 khi mất hơn 63 điểm, tương ứng mức giảm 5%. Tuy vậy, sự sụt giảm này nằm trong xu hướng chung của thị trường tài chính toàn cầu. Đà giảm của thị trường chứng khoán ở thời điểm này được cho là cơ hội để nhà đầu tư mua được cổ phiếu chất lượng với giá rẻ hơn.
Lộ trình tăng lãi suất của đồng yen và đang diễn ra, nhưng BoJ lại tăng lãi suất vào đúng thời điểm xung đột ở Trung Đông leo thang và Mỹ vừa công bố thị trường việc làm đã kích hoạt đợt bán tháo trên diện rộng. Tuy nhiên, tâm lý lo ngại này có phần thái quá bởi khả năng kinh tế Mỹ suy thoái là rất khó có thể xảy ra.
Một đợt suy thoái nhẹ ở Mỹ dù có thể ảnh hưởng đến lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên sẽ tác động tích cực lên thị trường chứng khoán từ góc độ tỷ giá và điều hành chính sách của Ngân hàng Nhà nước...
Những người ủng hộ bitcoin đang đẩy mạnh dự đoán về các mức giá cao kỷ lục mới cho đồng tiền điện tử lớn nhất thế giới, sau khi vượt qua đợt bán tháo đã khiến đồng tiền này giảm tới 20% trong khoảng thời gian từ ngày 4-5/8.
Số liệu cho vay đối với khách hàng nước ngoài của các ngân hàng Nhật Bản ước tính 1 nghìn tỷ USD ở thời điểm tháng 3, tăng 21% so với thời điểm năm 2021. Phần lớn tăng trưởng gần đây trong hoạt động vay Yên xuyên biên giới là các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và cho các tổ chức như các công ty quản lý tài sản...
Giới đầu tư trên thị trường chứng khoán lo sợ, nếu cuộc bán tháo kéo dài, hệ thống tài chính sẽ gặp trục trặc và đẩy thế giới vào suy thoái. Nỗi lo suy thoái
Trong ngắn hạn, giai đoạn nửa cuối quý 3 sẽ là một trong những thời điểm quan trọng để thiết lập những kỳ vọng mới cho thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Phố Wall phục hồi trong phiên 6/8 sau một phiên chao đảo trước đó mà theo các nhà phân tích là do hoạt động săn hàng giá rẻ, song họ vẫn cảnh báo thị trường có thể sẽ gặp nhiều biến động hơn.
Chính phủ Nhật Bản và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ theo dõi những biến động lớn trên thị trường tài chính.
Đồng Yen tăng giá kết hợp BOJ tăng lãi suất đã tạo tâm lý chung bất ổn cho các nhà đầu tư trên khắp toàn cầu, khi các thị trường và tài sản tài chính đều có sự liên thông.
Phân tích của nhiều chuyên gia cho thấy việc thị trường chứng khoán châu Á sụt giảm rất mạnh là kết quả tất yếu từ việc nhiều cổ phiếu ngành đã tăng quá nóng, ngoài ra nhà đầu tư bán bớt tài sản để mua đồng Yên.
Cổ phiếu Nhật Bản phục hồi mạnh trong phiên giao dịch ngày 6/8 sau khi Nikkei 225 và Topix giảm hơn 12% trong phiên trước đó.
Tỉ giá hối đoái của đồng Yên Nhật có sức mạnh chi phối quan trọng với thị trường tài chính toàn cầu.
Chứng khoán Mỹ lao dốc trong phiên 5/8, kéo dài đà bán tháo từ tuần trước trong bối cảnh có nhiều lo ngại về suy thoái kinh tế Mỹ và tin tức Warren Buffett bán một lượng lớn cổ phần Apple…
Thị trường chứng khoán Việt Nam khởi đầu tuần 5/8 với việc VN-Index đánh mất mốc 1.200 điểm. Một số chuyên gia cho rằng nhà đầu tư không nên bán tháo vào lúc này, cần chờ xem diễn biến các phiên tới như thế nào, cũng như đánh giá các yếu tố về vĩ mô, tăng trưởng kinh tế.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán Nhật Bản chứng kiến một phiên bán tháo mạnh mẽ trong 'ngày tồi tệ nhất từ trước đến nay'.
Trước những lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế tại Mỹ, ngày 5/8, thị trường chứng khoán Nhật Bản chứng kiến một phiên bán tháo mạnh mẽ trong 'ngày tồi tệ nhất từ trước đến nay'.