'Nước mắm Nam Ô' đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Tối 27/6, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm Nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón nhận Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý và kỷ niệm 5 năm nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Chiều 27-6, tại P.Hòa Hiệp Nam (Q.Liên Chiểu), Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng phối hợp UBND Q.Liên Chiểu Công bố quyết định, đón nhận Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng.

Cơ sở khoa học và thực tiễn để đăng ký chỉ dẫn địa lý 'Cà phê Khe Sanh'

Sáng nay 7/6, UBND huyện Hướng Hóa phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Thổ nhưỡng nông hóa tổ chức hội thảo khoa học Cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Cà phê Khe Sanh' và hệ thống các văn bản, công cụ quản lý CDĐL.

Chỉ dẫn địa lý giúp sen Đồng Tháp nâng cao giá trị

Sáng ngày 23/5, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm nghiên cứu công nghệ và Sở hữu trí tuệ Ciptex tổ chức Hội thảo lấy ý kiến mô hình quản lý, hệ thống văn bản quản lý và hệ thống nhận diện thương hiệu của chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Đồng Tháp' cho sản phẩm sen.

Bàn giải pháp phát huy chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu cộng đồng

Sáng 19/4, Sở KH&CN phối hợp với Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại TP.Đà Nẵng tổ chức Hội thảo vùng phát huy chỉ dẫn địa lý (CDĐL) và nhãn hiệu cộng đồng (NHCĐ) khu vực miền Trung.

Khẳng định thương hiệu với chỉ dẫn địa lý nông sản Yên Bái

Trong quá trình hội nhập kinh tế, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm đặc trưng gắn với đăng ký bảo hộ Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đang là định hướng quan trọng để gia tăng giá trị và khẳng định thương hiệu. Điều này, đã được Yên Bái đặc biệt quan tâm, là tỉnh dẫn đầu cả nước về bảo hộ CDĐL.

'4 chỉ dẫn địa lý' cơ hội phát triển sản phẩm Huế

Là địa phương nằm trong top 10 tỉnh, thành có nhiều chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhất cả nước, Thừa Thiên Huế hiện đã được cấp 4 văn bằng CDĐL 'Huế'. Đây không chỉ khẳng định giá trị đặc trưng riêng có của các sản phẩm mà còn mang đến nhiều cơ hội để bảo tồn, phát triển, lan tỏa và thương mại hóa sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về 'giá trị' của các CDĐL 'Huế', Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TS. Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.

Nâng cao quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo thực thi các điều ước quốc tế

Công tác phối hợp giữa 3 Bộ trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm nông sản chủ lực được thực hiện ráo riết trong thời gian qua.

Trao 100 Giấy ghi nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Hoàng mai Huế'

Sáng 2/2, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Hội Hoàng mai Huế, Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển thương hiệu AMC Việt Nam tổ chức công bố ghi nhận sử dụng chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế và tập huấn về các quy định quản lý, sử dụng chỉ dẫn địa lý Hoàng mai Huế.

Góp ý hệ thống văn bản quản lý chỉ dẫn địa lý và hồ sơ điều chỉnh chỉ dẫn địa lý

Ngày 31/1, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống nông nghiệp (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Góp ý hệ thống văn bản quản lý chỉ dẫn địa lý (CDĐL) Mác mật Lạng Sơn và hồ sơ điều chỉnh CDĐL cho sản phẩm Hoa hồi Lạng Sơn'. Dự hội thảo có đại biểu các sở, ngành, UBND các huyện thành phố và doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm mác mật, hoa hồi trên địa bàn tỉnh.

Công bố Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà

Ngày 20/1, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ KH&CN tổ chức lễ công bố quyết định và nhận Văn bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý 'Huế' cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thúc đẩy đầu tư, phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mở cho ngành du lịch

Chiều 8/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Du lịch tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động đầu tư, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực du lịch của tỉnh'.

Xây dựng và phát triển Chỉ dẫn địa lý sản phẩm cà phê Đắk Mil

Sản phẩm cà phê Đắk Mil (Đắk Nông) sẽ được đăng ký, bảo hộ, quản lý và phát triển Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) trong thời gian tới để mang lại giá trị kinh tế bền vững.

Loay hoay chuyện thương hiệu nông sản Đắk Nông (kỳ 2): Thiếu dấu ấn trên thị trường

Trước áp lực từ thị trường, một số thương hiệu nông sản của Đắk Nông không phát triển được, đành bỏ ngỏ. Một số sản phẩm chấp nhận 'len lỏi' để lần tìm hướng đi, nhưng rất khó khăn trên thị trường.

Triển khai phát hành tem chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh'

Chiều ngày 23/8, Hội Dược liệu tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị triển khai phát hành tem chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' và cấp cho các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện sử dụng tem chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh'.

Giữ vững và phát triển Chỉ dẫn địa lý Cam Văn Chấn

Huyện Văn Chấn có diện tích cây ăn quả tập trung lớn nhất tỉnh. Mặc dù dịch bệnh vàng lá thối rễ làm nửa diện tích cam của huyện bị thiệt hại, song với mục tiêu giữ vững, phát triển Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) Cam Văn Chấn, huyện đã phối hợp với các ngành chức năng vận động nông dân thành lập các tổ liên kết, hợp tác xã (HTX) trao đổi, hỗ trợ nhau sản xuất đúng quy trình, tiêu thụ sản phẩm, góp phần giữ vững, khẳng định uy tín chất lượng vùng cam lớn nhất tỉnh.

Xây dựng 'vé thông hành' cho cây mai vàng Kỳ Nam

Dự kiến vào đầu tháng 8/2023, hồ sơ cấp bằng bảo hộ và chỉ dẫn địa lý cho cây mai vàng Kỳ Nam (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) sẽ được hoàn tất để trình Cục Sở hữu trí tuệ xem xét, cấp bằng.

Trái cây Việt Nam: Đâu là 'điểm chạm' giữa kỳ vọng của người dùng và khả năng đáp ứng?

Mùa hè là mùa trái cây miền nhiệt đới chín rộ. Người mua bắt gặp rất nhiều loại trái cây quen thuộc nhưng lại có xuất xứ khác nhau trên cùng một kệ hàng. Cũng sầu riêng, vải thiều, thanh long, xoài, nhãn, bưởi… nhưng được người bán giải thích 'đây hàng Việt Nam, nhưng kia là Thái, kia là Indo, kia nữa là Mã Lai…'. Sự chọn lựa đôi khi thành quá khó vì… có nhiều lựa chọn, nhất là khi đem gắn nó với ý nghĩa tươi ngon và an toàn.

Chiều 07/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An tổ chức Hội nghị triển khai tổ chức quản lý, sử dụng và kiểm soát chỉ dẫn địa lý (CDĐL) thanh long 'Châu Thành Long An' cho quả thanh long của tỉnh Long An năm 2023. Đến dự có đại diện một số sở ngành, địa phương, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh.

Giải pháp khai thác tốt sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Sau sản phẩm hạt tiêu được người tiêu dùng sử dụng rộng rãi và ưa thích ở thị trường trong và ngoài nước nhờ được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL), năm 2023, Quảng Trị có thêm một sản phẩm được bảo hộ thành công CDĐL 'Quảng Trị' là chè vằng. Để tiếp nối thành công đó, hiện Sở KH&CN đang phối hợp để xác lập bảo hộ CDĐL cho sản phẩm cà phê Khe Sanh cùng với xây dựng những giải pháp để khai thác có hiệu quả những sản phẩm đã được cấp bảo hộ CDĐL.

Phát triển chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị nhung hươu Hương Sơn

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ của Chính phủ sẽ tăng cường độ phủ của chỉ dẫn địa lý đối với nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh), đồng thời đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng giá trị.

Khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới

Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Cà phê Buôn Ma Thuột' được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp đăng bạ theo Quyết định số 896/QĐ-SHTT ngày 14-10-2005. Kể từ thời điểm được cấp CDĐL đến nay, tỉnh Đắk Lắk đẩy mạnh sản xuất, chế biến, quảng bá, tiêu thụ cà phê mang thương hiệu Buôn Ma Thuột, góp phần định vị cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới.

Nâng cao giá trị nông sản Điện Biên

ĐBP - Điện Biên có nhiều nông sản đặc trưng, trong đó có những sản phẩm đã khẳng định chất lượng, tạo thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên giá trị nông sản Điện Biên vẫn đang bị đánh giá thấp hơn so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm.

Coi trọng chỉ dẫn địa lý, mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long

Việc phát triển chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận để giữ gìn thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước sau đại dịch Covid-19; nhất là trái cây lợi thế này đang được xuất khẩu gần 20 thị trường ở nước ngoài. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Mai Thanh Nga, Phó Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ (KH&CN) để rõ hơn phát triển chỉ dẫn địa lý cho mặt hàng này.

Chỉ dẫn địa lý: Lối mở cho người sản xuất thanh long

Bình Thuận có diện tích thanh long lớn nhất nước, khoảng 30.000 ha; trong đó trên 9.000 ha thanh long tiêu chuẩn VietGAP, khoảng 500 ha sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP, đủ điều kiện sản xuất hàng hóa xuất khẩu vào các thị trường khó tính. Trái thanh long địa phương được cơ quan chức năng cấp chỉ dẫn địa lý.

Phát triển chỉ dẫn địa lý thanh long Bình Thuận

Hội nghị Phát triển chỉ dẫn địa lý (CDĐL) thanh long Bình Thuận vừa được Sở Khoa học và Công nghệ, tổ chức sáng nay (7/10). Đại diện lãnh đạo sở ngành liên quan, Hội Nông dân các huyện, Liên minh HTX, Liên hiệp các Hội KHKT tỉnh, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cơ sở sản xuất thanh long trên địa bàn tỉnh tham dự.

Tạo lập chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận cho nông sản - Nâng cao giá trị thương phẩm

Một khi sản phẩm nông sản được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) hoặc nhãn hiệu chứng nhận sẽ có hành lang pháp lý và dễ dàng tiêu thụ, nổi bật hơn trên thị trường so với sản phẩm cùng loại. Đây cũng là động lực cho nông dân thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô thương mại.

Thưởng thức đặc sản cam Cao Phong

Mẫu mã đẹp, thơm mát, nhiều nước, từ rất lâu cam Cao Phong đã được người tiêu dùng biết đến như một đặc sản của đất Mường Hòa Bình nhờ những đặc tính chất lượng vượt trội so với nhiều sản phẩm cùng loại trên thị trường. Đặc biệt, mới đây cam Cao Phong là 1 trong 5 món ăn, sản phẩm nông nghiệp của tỉnh được lọt vào Top các sản phẩm, món ăn đặc sản quà tặng của Việt Nam (2021 - 2022) do Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố trong hành trình tìm kiếm, quảng bá các giá trị ẩm thực, đặc sản Việt Nam.

Đề xuất nhiều giải pháp phát huy lợi ích từ thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Tại Hội nghị Sở hữu trí tuệ (SHTT) toàn quốc tổ chức tại Bắc Giang sáng 17/3, nhiều đại biểu thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất giải pháp phát huy lợi ích từ thực thi quyền SHTT, tạo động lực phát triển KT-XH.

Hồ tiêu Đắk Nông - 'vàng đen' cần nâng tầm giá trị

Hồ tiêu là cây trồng đầu tiên của tỉnh Đắk Nông được cấp chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý (CDĐL). Đây được xem là cơ hội lớn giúp sản phẩm hồ tiêu của địa phương khẳng định danh tiếng, vươn xa trên thị trường thế giới.

Nâng cao năng lực sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thực phẩm

Ngày 26 tháng 02 năm 2022, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội (Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội) đã chủ trì và phối hợp với Viện đào tạo Legal I&J, cùng Công ty Cổ phần truyền thông METACOM tổ chức Hội thảo: 'Bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý trong lĩnh vực thực phẩm'.

Thời cơ từ Chỉ dẫn địa lý cho hồ tiêu Ðắk Nông

Trong số các chủ thể được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) đối với sản phẩm hồ tiêu Đắk Nông có 3 hợp tác xã (HTX). Các HTX này đang nỗ lực để phát triển hồ tiêu bền vững, nhất là tận dụng tốt các cơ hội mà CDĐL mang lại...

Tạo lập, quản lý chỉ dẫn địa lý 'Đắk Nông' cho sản phẩm hồ tiêu

Ngày 31/12, Hội đồng đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đã tổ chức nghiệm thu đề tài 'Tạo lập và quản lý chỉ dẫn địa lý 'Đắk Nông' cho sản phẩm hồ tiêu của tỉnh.

Phát triển bền vững vùng cam Cao Phong: Bài 3 - Phát triển bài bản, cam Cao Phong sẽ tiếp tục khẳng định và nâng cao vị thế

Cam Cao Phong đang có nguy cơ rơi vào thoái trào. Đó là từ mà không ai muốn nhắc đến nhưng cần nhìn nhận đúng để có giải pháp, định hướng đúng mới phát triển bền vững và bảo vệ danh tiếng thương hiệu nông sản mạnh nhất tỉnh được cấp chỉ dẫn địa lý (CDĐL).

Phát triển bền vững vùng cam Cao Phong: Bài 1 - Giữ thương hiệu nông sản nổi tiếng

Cam Cao Phong từ khi xây dựng được thương hiệu đã khẳng định được uy tín, có ưu thế trên thị trường trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và khó khăn do dịch bệnh Covid-19.

Công bố Chỉ dẫn địa lý 'Đắk Nông' cho sản phẩm hạt tiêu

Sáng 30/11, UBND tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Đắk Nông' cho sản phẩm hạt tiêu của tỉnh Đắk Nông.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài: Đừng để mất 'chìa khóa vàng'

Hiện nay, việc khai thác và quản lý sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại nước ngoài đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, được bảo hộ ở thị trường nước ngoài đã khó, nhưng duy trì và phát huy cũng không hề dễ dàng.