Phát triển bền vững vùng cam Cao Phong: Bài 1 - Giữ thương hiệu nông sản nổi tiếng

Cam Cao Phong từ khi xây dựng được thương hiệu đã khẳng định được uy tín, có ưu thế trên thị trường trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và khó khăn do dịch bệnh Covid-19.

Công bố Chỉ dẫn địa lý 'Đắk Nông' cho sản phẩm hạt tiêu

Sáng 30/11, UBND tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Giấy chứng nhận đăng ký Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Đắk Nông' cho sản phẩm hạt tiêu của tỉnh Đắk Nông.

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại nước ngoài: Đừng để mất 'chìa khóa vàng'

Hiện nay, việc khai thác và quản lý sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại nước ngoài đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, được bảo hộ ở thị trường nước ngoài đã khó, nhưng duy trì và phát huy cũng không hề dễ dàng.

Cần chú trọng phát triển tài sản trí tuệ hồng Bảo LâmTin khácXét tặng danh hiệu 'Công dân Lạng Sơn ưu tú': Tôn vinh những tấm gương điển hìnhNỗ lực thực hiện Nghị quyết số 116

Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, hồng không hạt Bảo Lâm là một trong hai sản phẩm được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở mức cao nhất. Tuy nhiên, việc phát triển tài sản trí tuệ cho sản phẩm này còn nhiều bất cập.

'Khoảng lặng' chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu Thanh long Bình Thuận

Những công ty, doanh nghiệp kinh doanh thanh long có sử dụng logo chỉ dẫn địa lý trên sản phẩm, xuất khẩu chính ngạch vào các thị trường khó tính thì giá thanh long có tăng hơn. Ngay thị trường trong nước, tại các siêu thị, nếu người tiêu dùng thích ăn thanh long Bình Thuận thì cũng sẵn sàng trả tiền cao hơn.

Đặt tên cho thương hiệu gạo quốc gia

Việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam liên tiếp bị các doanh nghiệp (DN) nước ngoài đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu lại một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự cần thiết trong đăng ký bản quyền, thương hiệu cho gạo nói riêng và nông sản Việt nói chung.

Gần 50 tấn hành tím Sóc Trăng được 'giải cứu'

Sau nhiều ngày kêu gọi 'giải cứu' hành tím cho nông dân Sóc Trăng, đến nay, đã có gần 50 tấn được nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân đăng ký mua.

Bắc Giang: Xây dựng chỉ dẫn địa lý 'Cam Lục Ngạn'

Chiều 13/4, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội đồng tư vấn tuyển chọn nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh 'Xây dựng, phát triển chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Cam Lục Ngạn' dùng cho sản phẩm cam của huyện Lục Ngạn.

Khẳng định vị thế sản phẩm nông nghiệp đặc sản

Từ những quyết sách quan trọng của tỉnh, sản phẩm nông nghiệp (NN) đặc sản đang có những bước tiến quan trọng để khẳng định vị thế, uy tín trên thị trường và xây dựng niềm tin với khách hàng.

Nâng số lượng bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở các thị trường xuất khẩu chủ lực

Bộ Công Thương đã liên hệ với các địa phương, hiệp hội đề nghị lựa chọn, giới thiệu chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể được bảo hộ tại địa phương, đồng thời cung cấp thông tin liên quan và phối hợp thực hiện tuyên truyền quảng bá chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể ở nước ngoài.

Gạo Ba Chăm mang chỉ dẫn địa lý Mang Yang: Cơ hội vươn ra thị trường

Ba Chăm là giống lúa đặc sản có từ rất lâu đời ở một số vùng đồng bào dân tộc Bahnar của huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai). Không chỉ tự hào vì thương hiệu gạo Ba Chăm được nhiều người tin dùng mà người dân nơi đây càng phấn khởi hơn khi hạt gạo truyền thống hiện được bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Mang Yang'.

Lượng đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng trong năm Covid-19

Cục Sở hữu trí tuệ cho biết, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, năm 2020, lượng đơn xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhận được vẫn tăng (1,7%), trong đó đơn sáng chế tăng 3,8%, đơn nhãn hiệu quốc gia tăng 4,3%, đặc biệt là đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý đạt mức cao nhất từ trước đến nay (24 đơn).

Quế Trà Bồng được bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Cục Sở hữu trí tuệ vừa có quyết định về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm quế Trà Bồng. Đây là niềm vui cho nghề trồng quế ở địa phương này, góp phần nâng cao giá trị cho loại cây trồng được xem là 'tứ đại danh dược'.

Phát huy giá trị, danh tiếng chè Shan tuyết

Năm 2018, Chè Shan tuyết được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) chứng nhận Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Hà Giang'; đánh dấu thành tựu xây dựng, bảo tồn, lựa chọn, phục tráng nguồn gen quý, giống chè cổ thụ độc đáo trên quê hương cực Bắc. Từ lợi thế này, tỉnh ta đặc biệt quan tâm công tác quản lý, sử dụng CDĐL để gìn giữ, phát huy giá trị, uy tín, danh tiếng chè Shan tuyết Hà Giang.

Gia Lai: Xây dựng chỉ dẫn địa lý để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực

Những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai chú trọng xây dựng chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhằm nâng cao giá trị hàng hóa, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực của địa phương trên thị trường. Hiện tại, Sở đang tiếp tục xây dựng CDĐL cho sản phẩm 'Cà phê Gia Lai' và 'Chanh dây Gia Lai'.

Nhập làn 'cao tốc EVFTA' - Kỳ II: Chuyển từ 'lượng' sang 'chất'

EU bảo hộ 39 CDĐL của Việt Nam được coi là 'cánh cửa mở' cho xuất khẩu (XK) nông sản Việt Nam sang thị trường EU, nhưng điều đó chỉ thành hiện thực khi các doanh nghiệp (DN) Việt Nam vượt qua hàng rào kỹ thuật của thị trường được coi là có tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất thế giới hiện nay.

Sản phẩm được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý: Nhập làn 'cao tốc EVFTA'

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8 kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa, nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU. Đặc biệt, EU đã cam kết bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý (CDĐL) của Việt Nam, đây sẽ là 'giấy thông hành' để các sản phẩm gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK) sang thị trường này.

Công cụ để giữ thương hiệu, phát triển chuỗi giá trị sản phẩm

Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chỉ dẫn địa lý cho các đặc sản Việt Nam có tác động không nhỏ tới giá trị của sản phẩm, giúp người nông dân có thể bán được nông sản với giá cao…Hàng hóa Việt Nam có thể bị quy kết là hàng giả, hàng nhái của DN nước khác khi không bảo hộ quyền SHTT, CDĐL.

5 tháng đầu năm, cấp bằng độc quyền sáng chế tăng gần 60%

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, lượng đơn sở hữu trí tuệ xử lý được trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2019; số văn bằng bảo hộ cấp tăng 18,1%, trong đó số bằng độc quyền sáng chế được cấp tăng 56,7%.

Số bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam tăng 56% trong dịch Covid-19

Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, lượng đơn xử lý được trong 5 tháng đầu năm 2020 tăng 0,6% so với cùng kỳ năm 2019; số văn bằng bảo hộ cấp tăng 18,1%, trong đó số bằng độc quyền sáng chế tăng 56,7%.

Hành trình xây dựng và phát triển thương hiệu cam Cao Phong

Bài 2 - Bảo vệ, nâng tầm thương hiệu cam Cao Phong (HBĐT) - Mặc dù xây dựng được thương hiệu, nhưng cam Cao Phong gặp những thách thức về tăng trưởng nóng, giá cả, nạn hàng nhái, kiểm soát chất lượng... Song huyện quyết tâm bảo vệ và từng bước nâng tầm thương hiệu.

Hành trình xây dựng và phát triển thương hiệu cam Cao Phong

Bài 1- Xác lập thương hiệu nông sản đặc trưng, nổi bật (HBĐT) - Từng long đong, lép vế khi chưa xây dựng được thương hiệu, với quyết tâm và sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền, người dân, cam Cao Phong đã trở thành thương hiệu nông sản mạnh nhất của tỉnh, một trong những 'thương hiệu vàng' của nông nghiệp Việt Nam.

Chỉ dẫn địa lý: 'Tài sản' cần được khai thác

Cùng với số lượng chỉ dẫn địa lý (CDĐL), những năm gần đây, giá bán các sản phẩm sau khi CDĐL được bảo hộ cũng có xu hướng tăng. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng ở việc bảo hộ CDĐL mà không thực hiện các hoạt động quảng bá thì việc khai thác thương mại sản phẩm được bảo hộ sẽ không mang lại hiệu quả.

Nâng danh tiếng cho đặc sản địa phương

Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho nông sản, đặc sản địa phương ngày càng có vai trò quan trọng, có tác động giúp người nông dân, HTX và doanh nghiệp nâng cao danh tiếng, phát triển thị trường, bảo vệ những giá trị về chất lượng và bán được nông sản với giá cao.

Mở rộng chỉ dẫn địa lý cho cây chủ lực

Việc mở rộng chỉ dẫn địa lý cho cam Vinh hay sâm Ngọc Linh sẽ giúp cho loại cây chủ lực của địa phương được phát triển tốt hơn với vai trò tích cực của HTX. Nhưng với nho Ninh Thuận, những thách thức trong bảo hộ chỉ dẫn địa lý vẫn còn đó.

Quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

Sau khi có Quyết định số 3947/QĐ-SHTT, ngày 5/11/2014 của Cục Sở hữu trí tuệ về việc cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý (CDĐL) Cao Phong cho sản phẩm cam quả, UBND huyện Cao Phong đã thành lập Ban Kiểm soát CDĐL Cao Phong. Từ đó đến nay, Ban Kiểm soát CDĐL Cao Phong đã phát huy vai trò, thực thi nhiệm vụ quản lý, giám sát hoạt động của các tổ chức, cá nhân có hoạt động sử dụng CDĐL Cao Phong, bảo vệ giá trị của sản phẩm, chất lượng, nguồn gốc, sử dụng tem, nhãn mác hàng hóa, bao bì sản phẩm.

Khai thác hiệu quả chỉ dẫn địa lý

Sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) không chỉ là 'sứ giả' chuyển tải văn hóa của địa phương, vùng miền, mà còn giúp gia tăng giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ... Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp (DN), địa phương quảng bá, thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ CDĐL.

Chỉ dẫn địa lý: Cơ hội cho các sản phẩm địa phương

Xây dựng, phát triển và tiếp thị là 3 yếu tố song hành của các sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL), trong đó, ngành Công Thương và Nông nghiệp giữ vai trò then chốt. Sản phẩm CDĐL phải là 1 trong những sản phẩm được tập trung ưu tiên của Chương trình OCOP các địa phương. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Anh - Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

Chỉ dẫn địa lý: Ưu tiên sản phẩm giá trị gia tăng cao

Trong bối cảnh hội nhập, chỉ dẫn địa lý (CDĐL) trở thành công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản phẩm đặc sản, thúc đẩy tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng và mở rộng xuất khẩu... Tuy nhiên, việc xây dựng và bảo hộ CDĐL đang thiếu thống nhất và định hướng chung.

Xây dựng chỉ dẫn địa lý cho nông sản

Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) là thông tin về nguồn gốc của hàng hóa từ một quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc địa phương mà hàng hóa được sản xuất ra từ đó. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đối với các mặt hàng nông sản, CDĐL trở thành công cụ hữu hiệu để bảo hộ các sản phẩm đặc sản, thúc đẩy tổ chức sản xuất, quản lý chất lượng và mở rộng thương mại. Chính vì vậy, đẩy mạnh xây dựng và khai thác hiệu quả CDĐL nông sản là yêu cầu cấp bách với nền nông nghiệp nước ta hiện nay.