Ủy ban Kinh tế Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê (CEPAL) thuộc Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ khủng hoảng lương thực nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19 và kêu gọi chính phủ các nước trong khu vực đưa ra các chính sách khẩn cấp.
Theo báo cáo của WB, khoảng 6 triệu gia đình sẽ không nhận được kiều hối từ người thân ở nước ngoài do mất việc làm và 8 triệu người khác sẽ mất ít nhất một tháng tiền kiều hối trong năm nay.
Theo Reuters và TTXVN, tính đến ngày 13-5, thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 4.355.000 ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 293 nghìn ca tử vong và hơn 1,6 triệu ca hồi phục. Mỹ là quốc gia chịu tác động mạnh nhất với hơn 1,4 triệu ca mắc và khoảng 83,5 nghìn ca tử vong. Hạ viện Mỹ do đảng Dân chủ kiểm soát đề xuất dự luật giảm tới mức thấp nhất tác động của đại dịch Covid-19 trị giá hơn ba tỷ USD nhằm hỗ trợ các tiểu bang, doanh nghiệp, hỗ trợ thực phẩm, hộ gia đình.
Tính đến 8 giờ sáng 13/5 (giờ Việt Nam), thống kê trên trang mạng worldometers.info thế giới ghi nhận tổng cộng 4.337.625 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19; trong đó có 292.451 ca tử vong và hơn 1,59 triệu ca đã hồi phục.
Tính đến 8 giờ sáng 13/5 (giờ Việt Nam), thống kê trên trang mạng worldometers.info thế giới ghi nhận tổng cộng 4.337.625 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19; trong đó có 292.451 ca tử vong và hơn 1,59 triệu ca đã hồi phục.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 12/5, Bộ Y tế Brazil thông báo nước này đã ghi nhận thêm 881 ca tử vong do nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nâng tổng số ca tử vong lên 12.400 người, trong khi số trường hợp nhiễm mới cũng tăng thêm 9.258 người, lên 177.589 ca nhiễm COVID-19 tại quốc gia này.
Chỉ sau 2 tháng, số bệnh nhân mắc COVID-19 ở cả khu vực Mỹ Latinh và Caribe đã tăng chóng mặt, đến sáng 28/4 ghi nhận gần 170.000 ca, trong đó hơn 8.300 ca tử vong.
CEPAL nhận định trừ Cộng hòa Dominicana tất cả quốc gia khác trong khu vực trên sẽ ghi nhận mức sụt giảm kinh tế trong năm 2020.
EU nêu rõ các khoản viện trợ cộng đồng của liên minh, với tổng giá trị lên tới 15,6 tỷ euro, sẽ tập trung hỗ trợ cho các tầng lớp dễ bị tổn thương nhất trong xã hội.
Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ dành một khoản viện trợ trị giá hơn 900 triệu euro để giúp các nước tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe đối phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 do virus SARS-Cov-2 gây ra.
Từng được ví như 'ngôi sao đang lên' của thế giới trong giai đoạn 'phát triển vàng' 2003-2013, Mỹ Latinh giờ đây đang chật vật giải quyết những khó khăn kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19 lan rộng.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) buộc phải điều chỉnh hạ dự báo tăng trường của khu vực này xuống mức suy giảm 1,8%.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Ủy ban Kinh tế Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo, do tác động xấu của dịch Covid-19, kinh tế của khu vực trong năm 2020 sẽ tăng trưởng âm 1,8%. Thư ký điều hành của CEPAL A.Bác-xê-na nhận định, đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn toàn bộ các dự báo tăng trưởng của Mỹ la-tinh trong năm nay, từ mức tăng trưởng 1,3% xuống âm 1,8%. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo Reuters và TTXVN, Ủy ban Kinh tế Mỹ latinh và Caribe (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo, do tác động xấu của dịch Covid-19, kinh tế của khu vực trong năm 2020 sẽ tăng trưởng âm 1,8%. Thư ký điều hành của CEPAL A.Barcena nhận định, đại dịch Covid-19 đã làm đảo lộn toàn bộ các dự báo tăng trưởng của Mỹ latinh trong năm nay, từ mức tăng trưởng 1,3% xuống âm 1,8%.
Khu vực Mỹ la-tinh khép lại năm 2019 với nhiều biến động, thách thức lớn về chính trị, kinh tế và xã hội. Dù đang bước sang thời kỳ phát triển mới, hay rơi vào chu kỳ suy thoái, các nước đều nỗ lực cải cách nhằm ổn định tình hình và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) đã dự báo mức tăng trưởng của nền kinh tế Cuba là 0,5% trong năm nay, song Bộ trưởng Gil không đưa ra con số cụ thể về tăng trưởng kinh tế của Cuba.
Vị tổng thống theo đường lối cảnh tả đầu tiên tại Mexico sau hàng thập niên, ông Andrés Manuel López Obrador đã trải qua 1 năm cầm quyền với nhiều cải cách quan trọng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị và ngoại giao... nhằm tái định hình sự phát triển của đất nước.
Có 2 đặc điểm địa chính trị khiến Trung Mỹ trở thành không gian cần phải tranh giành đối với các nước lớn.
Tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe ghi nhận mức 8%, cao nhất trong một thập kỷ qua.
Đại diện Liên hợp quốc nhận định các biện pháp cưỡng bức đơn phương của Mỹ và một số nước là một trong những tác nhân chính gây ra tình trạng suy thoái kinh tế trầm trọng ở Venezuela.
Ngày 31/7, Ủy ban Kinh tế của Liên hợp quốc (LHQ) về khu vực Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực sẽ giảm do bất ổn kinh tế và căng thẳng địa chính trị leo thang.
Theo tính toán của Cepal, dân số của Mỹ Latinh và Caribe sẽ đạt đỉnh vào năm 2058 với 767 triệu người, trước khi bắt đầu xu hướng giảm dần vào một năm sau đó.