CEPAL: Kinh tế Mỹ Latinh và Caribbean 'mắc kẹt' trong bẫy tăng trưởng thấp

Các nước Mỹ Latinh và Caribbean có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, trung bình 0,9% trong giai đoạn 2015-2024.

Mỹ Latin và Caribe nỗ lực vượt khó

Diễn đàn khu vực về chính sách tài chính lần thứ 37 do Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) tổ chức kêu gọi các quốc gia nâng cao chất lượng chi tiêu công và giảm bất bình đẳng xã hội. Mỹ Latin đối mặt khó khăn chồng chất, song với nỗ lực đổi mới, cải cách chính sách của các nước, bức tranh kinh tế khu vực được kỳ vọng khởi sắc trong thời gian tới.

Chi tiêu công - đòn bẩy giúp nhiều nền kinh tế bứt phá

Ngày 8/5, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe bế mạc Diễn đàn Khu vực về Chính sách Tài chính lần thứ 37 và kêu gọi các nước nâng cao chất lượng chi tiêu công và cải thiện cơ cấu thu ngân sách.

Panama tìm hy vọng trong cuộc bầu cử mới

Một đất nước đang chìm trong khó khăn đứng trước cuộc bầu cử lớn nhằm tìm kiếm những hy vọng thay đổi một cách mông lung bởi họ thực sự cũng chưa biết phải thay đổi từ đâu.

Mỹ Latin nỗ lực vượt sóng gió

Khu vực Mỹ Latin vừa trải qua một năm nhiều thách thức, nổi bật là tình hình tăng trưởng kinh tế ảm đạm do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine. Tuy vậy, các nước Mỹ Latin tiếp tục nỗ lực vươn mình trong gian khó, tăng cường đoàn kết, thúc đẩy hợp tác với các đối tác vì sự phát triển và tiến bộ của khu vực.

Khu vực Mỹ Latin và Caribe thu hút vốn FDI

Với lợi thế về tài nguyên để sản xuất và cung cấp năng lượng sạch cũng như dư địa lớn trong ngành dịch vụ, khu vực Mỹ Latin và Caribe đang dần trở thành một trong những điểm đến đầu tư giàu tiềm năng của các doanh nghiệp nước ngoài thời điểm hiện tại.

Thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh

Ngày 28/7, Ngân hàng Trung ương Brazil cho biết, nước này đã nhận được 31,57 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong nửa đầu năm 2023, giảm 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực Mỹ Latinh và Caribe đạt kỷ lục

Hầu hết các quốc gia ở khu vực Mỹ Latinh và Caribe đều thu hút được nhiều vốn FDI hơn năm 2022, trong đó Brazil thu hút được tới 41% tổng vốn đầu tư vào khu vực.

Rào cản với mục tiêu phát triển bền vững tại Mỹ Latin và Caribe

Thế giới hiện đứng trước nhiều thách thức để hoàn thành các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) của Liên hợp quốc vào năm 2030, nhằm xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu Trái đất, bảo đảm mọi người trên hành tinh có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.

Rào cản với mục tiêu phát triển bền vững tại Mỹ Latin và Caribe

Thế giới hiện đứng trước nhiều thách thức để hoàn thành các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) của Liên hợp quốc vào năm 2030, nhằm xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu Trái đất, bảo đảm mọi người trên hành tinh có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.

Tăng cường đoàn kết và hội nhập ở Mỹ Latin

Hội nghị cấp cao Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định Thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) lần thứ 22 đã khai mạc tại thủ đô La Habana của Cuba. Hội nghị nêu bật vai trò quan trọng của cơ chế hội nhập dựa trên các nguyên tắc đoàn kết, bổ sung và hợp tác, giúp các nước trong khu vực Mỹ Latin vượt qua những thách thức mới.

CEPAL cảnh báo nguy cơ Mỹ Latinh tăng trưởng chậm trong thập kỷ tới

Trong báo cáo có tựa đề 'Tổng quan sơ bộ về các nền kinh tế Mỹ Latinh và Caribe,' CEPAL dự báo khu vực này sẽ tăng trưởng 3,7% trong năm 2022, chỉ bằng một nửa so với mức tăng 6,7% vào năm 2021.

Khó khăn bủa vây khu vực Mỹ Latin

Liên hợp quốc ước tính, sau hai năm chật vật ứng phó đại dịch Covid-19, khoảng 200 triệu người ở Mỹ Latin, tương đương gần một phần ba dân số khu vực phải sống trong tình trạng đói nghèo. Các dự báo về tốc độ tăng trưởng của Mỹ Latin khá bi quan khi khu vực này đang đương đầu hàng loạt thách thức.

Thách thức trong công cuộc giảm đói nghèo ở Mỹ Latinh

Ngày 21/10, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Carbie của Liên hợp quốc (CEPAL) nhận định tình trạng nghèo đói trong khu vực có thể sẽ gia tăng trong năm 2023 do tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia Mỹ Latinh trong năm tới dự kiến sẽ chậm lại.

WB giải ngân hơn 49 tỷ USD giúp Mỹ Latinh đối phó với tác động từ đại dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngày 18/8, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, kể từ khi COVID-19 bùng phát, tổ chức này đã giải ngân khoản hỗ trợ kỉ lục 49,8 tỷ USD để giúp Mỹ Latinh và Caribe đối phó với các tác động y tế, kinh tế và xã hội do đại dịch gây ra, cũng như tình trạng lạm phát leo thang và mất an ninh lương thực.

Cảnh báo xung đột khiến tỉ lệ nghèo đói tại Mỹ Latinh tăng vọt

Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) ngày 6/6 cảnh báo những tác động của xung đột ở Ukraine, đặc biệt là giá năng lượng và lương thực leo thang, sẽ đẩy tỉ lệ nghèo đói ở khu vực lên 33,7%, tăng 1,6% so với năm 2021, và tỉ lệ nghèo cùng cực lên 14,9%, tăng 1,1% so với năm ngoái.

Giải 'bài toán' di cư ở Trung Mỹ

Khu vực Trung Mỹ tiếp tục là 'điểm nóng' trên bản đồ di cư toàn cầu, khi số trẻ em đi qua Mexico để đến Mỹ ở mức cao kỷ lục trong một thập niên qua. Bài toán di cư, vốn đeo đẳng khu vực suốt nhiều năm, lại càng thêm nhức nhối do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine.

Tổng thống Venezuela tuyên bố tiến trình hồi phục kinh tế

Chia sẻ trên mạng xã hội Twitter, ông Maduro cho biết Venezuela đang từng bước thúc đẩy phát triển lĩnh vực nông nghiệp để nền kinh tế không phụ thuộc quá nhiều vào lĩnh vực dầu khí như trước đây.

Các nước Mỹ Latinh tìm cách đối phó 'cú sốc' giá dầu

Việc giá dầu tăng kỷ lục trong thời gian gần đây do tình hình xung đột tại Ukraine đã làm trầm trọng thêm triển vọng nhiên liệu tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe.

Giá lương thực thế giới: Hiệu ứng dây chuyền

Giá lương thực thế giới đã lên mức cao nhất trong lịch sử 61 năm kể từ khi Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) giới thiệu Chỉ số giá lương thực. Trong bối cảnh nhiều nước còn đang chật vật chống đói nghèo và khắc phục hậu quả dịch bệnh, xung đột và căng thẳng địa chính trị lại đẩy kinh tế thế giới trước những rủi ro khôn lường.

Khu vực Mỹ Latinh và Caribe: Quay cuồng trong cuộc chiến chống đói nghèo

Khu vực Mỹ Latinh và Caribe, vốn đã chật vật đối phó với đại dịch Covid-19 trong hai năm qua, giờ đây phải đối mặt với sự gia tăng mạnh mẽ của nạn đói nghèo và vấn đề di cư. Theo báo cáo mới công bố của Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL), tình trạng nghèo cùng cực ở Mỹ Latinh đã tăng trở lại vào năm 2021, lên tới 86 triệu người, tụt hậu gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo.

Thách thức kép tại Mỹ Latin và Caribe

Mỹ Latin và Caribe đang đối mặt 'thách thức kép' về nạn đói và tình trạng béo phì nghiêm trọng và tụt lại gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo. Đại dịch Covid-19 tiếp tục cho thấy những tác động sâu rộng tới từng ngõ ngách đời sống của người dân và đòi hỏi cách tiếp cận toàn diện, đặt con người vào vị trí trung tâm mới có thể đạt được sự phục hồi nhanh và bền vững.

Mỹ Latinh tụt hậu gần 30 năm trong cuộc chiến chống đói nghèo

Uớc tính tỷ lệ nghèo cùng cực tại Mỹ Latinh đã tăng từ mức 13,1% lên 13,8% vào năm 2021, trong khi tỷ lệ nghèo đói giảm từ 33% xuống 32,1%, tương đương 201 triệu người.

Nhìn lại 2 năm dịch COVID-19 tại Mỹ Latinh

Cách đây đúng 2 năm, ngày 26/2/2020, khu vực Mỹ Latinh ghi nhận ca bệnh đầu tiên mắc COVID-19, là một người Brazil trở về từ Italy.

Số lượng việc làm tại Cuba tăng 60% trong năm 2021

Cuba đã có thêm 236.000 việc làm mới trong năm 2021, tăng 60% so với năm 2020.

Doanh nghiệp Argentina mong muốn đẩy mạnh kết nối với châu Á

Ngày 2/11, Phòng Thương mại và Dịch vụ Argentina với hàng trăm thành viên là các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh đã khai mạc chương trình 'Đối thoại thương mại thường niên Argentina-châu Á'.

Các tổ chức quốc tế kêu gọi Mỹ Latinh tăng cường cải cách để phục hồi

Theo Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe, nền kinh tế 'giậm chân tại chỗ' trong 5 năm trước đại dịch, cộng với mức sụt giảm 6,8% trong năm 2020, đã khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao chưa từng có.

Nguy cơ Mỹ Latin hứng chịu thêm một 'thập kỷ mất mát'Tin khácĐổi mới giáo dục từ ứng dụng công nghệ thông tinVững vàng trên trận tuyến chống 'giặc lửa'

Nếu không khẩn trương cải cách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vực Mỹ Latin và Caribe sẽ mất thêm một thập kỷ nữa mới có thể vượt qua được hậu quả của đại dịch Covid-19.Cảnh báo trên được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong bối cảnh sự trở lại của virus SARS-CoV-2 cùng với việc triển khai chương trình tiêm chủng chậm ở hầu hết các quốc gia ở Mỹ Latin và Caribe thời gian qua đã 'phủ bóng đen' lên triển vọng kinh tế khu vực. Mỹ Latin và Caribe tiếp tục là một trong những điểm nóng của đại dịch. Dù chỉ chiếm 8,4% dân số thế giới nhưng tỷ lệ tử vong tại khu vực này do đại dịch chiếm tới hơn 25%. Người dân mua sắm tại một khu chợ ở thủ đô Lima của Peru. Ảnh: Bloomberg

CEPAL: Biến đổi khí hậu tác động đến khủng hoảng di cư tại Mỹ Latinh

Ngày 17/8, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) cho biết, biến đổi khí hậu và sự gia tăng các thảm họa thiên nhiên đã gây ra hậu quả đối với xã hội trong khu vực, trong đó bao gồm cả tác động đến cuộc khủng hoảng di cư tại một số nước Trung Mỹ.

FDI đổ vào Mỹ Latinh giảm mạnh nhất trong vòng hơn 1 thập kỷ

Brazil - quốc gia luôn đi đầu về thu hút FDI trong năm vừa qua đã giảm mạnh 35,4%, và đây là yếu tố gây sức nặng trong mức giảm trung bình của khu vực này.

Đại dịch COVID-19 nới rộng khoảng cách giàu nghèo ở Mỹ Latinh

Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) mới đây dẫn số liệu từ Tạp chí Forbes cho thấy, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Mỹ Latinh vào tháng 3/2020 cho đến giữa tháng 5/2021, số lượng tỷ phú USD tại khu vực này đã tăng 40%.

CEPAL khuyến nghị Mỹ Latinh duy trì chính sách tài khóa mở rộng

CEPAL đánh giá Mỹ Latinh và Caribe là một trong những khu vực mắc nợ nhiều nhất và có các khoản nợ nước ngoài cao nhất trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Đại dịch COVID-19 đẩy Mỹ Latinh chìm sâu hơn vào tình trạng nợ nần

Theo báo cáo, Mỹ Latinh và Caribe trong năm 2020 là khu vực mắc nợ nhiều nhất trong số các nước đang phát triển, khiến khả năng phục hồi kinh tế của các quốc gia trong khu vực gặp trở ngại lớn.

Hơn 116 triệu ca Covid-19 trên toàn cầu, đại dịch khiến tỷ lệ nghèo đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Theo trang thống kê Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 5-3 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 116.207.068 ca nhiễm virus SARS-CoV-2, trong đó có 2.580.786 ca tử vong và 91.877.378 ca được điều trị khỏi bệnh.

Đại dịch COVID-19 khiến tỷ lệ nghèo đói ở Mỹ Latinh tăng mạnh

Khoảng 80% người dân Mỹ Latinh thuộc diện dễ bị tổn thương với thu nhập dưới mức nghèo khổ, do đó các chính phủ trong khu vực cần thúc đẩy các hệ thống bảo trợ xã hội.

Bài toán phục hồi kinh tế

Nhiều quốc gia trong khu vực Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê đang phải giải quyết thách thức kép, vừa nỗ lực ngăn chặn đại dịch, vừa đưa ra các kế hoạch cụ thể vực dậy nền kinh tế đang gặp khủng hoảng nặng nề. Ðây là nhiệm vụ cần sự đồng thuận của chính phủ các nước trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay.

Machu Picchu đóng cửa, Mỹ Latinh tăng cường hợp tác chống dịch bệnh

Thánh địa Machu Picchu đã được mở cửa trở lại vào tháng 11/2020, mặc dù vậy, vì lý do an toàn, chỉ có 675 du khách được vào thăm di tích này mỗi ngày - khoảng 30% công suất hoạt động.

Ngành thương mại Mỹ Latinh 'sụp đổ' trong 2020 do dịch COVID-19

Theo báo cáo thường niên, trao đổi thương mại của khu vực Mỹ Latinh với thế giới trong năm 2020 vừa qua xuống mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

Các nước Mỹ Latinh, Caribe có nguy cơ rơi vào khủng hoảng nợ công

CEPAL dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe sẽ khoảng 10,7% trong năm 2020, cũng như tỷ lệ nghèo đói và bất bình đẳng gia tăng đáng kể.

Mỹ la-tinh đối mặt nhiều thách thức

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội trên toàn thế giới. Chính phủ các quốc gia Mỹ la-tinh đang gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết nạn thất nghiệp và bảo đảm an ninh lương thực, những vấn đề được dự báo sẽ còn diễn biến phức tạp.

CEPAL đánh giá FDI vào khu vực Mỹ Latinh sẽ suy giảm từ 45% đến 55%

Ngày 2/12, Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) cho biết nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại khu vực này sẽ suy giảm từ 45% đến 55% trong năm 2020, mức thấp nhất trên phạm vi toàn cầu do tác động của đại dịch COVID-19.