FECON là một trong các doanh nghiệp đang tiên phong áp dụng công nghệ hiện đại vào các dự án quan trọng khi sử dụng robot đào hầm tiên tiến trong dự án metro Nhổn - ga Hà Nội. Vượt qua những khó khăn ban đầu, doanh nghiệp này ngày càng khẳng định thương hiệu nhờ vào chiến lược táo bạo và sự nhạy bén trong kinh doanh.
Lĩnh vực đầu tư công, đặc biệt là đầu tư các dự án, công trình trọng điểm có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, lĩnh vực đầu tư công nói chung, công tác giải ngân đầu tư công nói riêng của TP Đà Nẵng chưa hoàn thành kế hoạch đã đề ra, cũng như chưa đạt kỳ vọng, mong muốn của lãnh đạo và nhân dân TP.
Ông Nguyễn Ngọc Hòa đã biến Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng 168 Việt Nam thành 'ông trùm' đấu thầu, dễ dàng thâu tóm những gói thầu trị giá hàng nghìn tỷ đồng.
Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, những kỹ sư tư vấn Tecco1 bền bỉ cống hiến trí tuệ, góp phần dựng xây các công trình giao thông hiện đại, quy mô trên khắp dải đất hình chữ S.
Xuất hiện tia hy vọng cho các nhà thầu thi công Dự án Đầu tư xây dựng cầu Hòa Trung (tỉnh Cà Mau) để có thể nhận được khoản thanh toán trị giá gần 250 tỷ đồng kéo dài suốt từ năm 2015 đến nay.
Ngày 7/3, Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội đã công khai danh sách hơn 60.700 đơn vị, doanh nghiệp nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 1 tháng trở lên lên trên địa bàn thành phố trong tháng 2/2024...
Dù đơn vị thi công cố gắng thực hiện 'tối hậu thư' - thông tuyến đường vành đai phía Tây Đà Nẵng vào 31-12-2023, nhưng đến 2024, nhiều đoạn vẫn ngổn ngang.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ra 'tối hậu thư' cho chủ đầu tư phải thông tuyến đường vành đai phía Tây 2 vào ngày 31/12/2023 nhưng đến nay nhiều đoạn vẫn ngổn ngang.
Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng - Lê Trung Chinh yêu cầu chủ đầu tư 2 dự án giao thông trọng điểm gồm đường vành đai phía Tây và dự án Nâng cấp, cải tạo đường ĐT601, hoàn thành đưa vào sử dụng trước ngày 31/12.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu tập trung nhân vật lực, làm ngày làm đêm, nhanh chóng đưa 2 dự án giao thông vào sử dụng trước 31-12-2023.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo các đơn vị tập trung nhân lực, máy móc thi công đường vành đai phía Tây và tuyến ĐT 601 để có thể sử dụng trước ngày 31/12.
Đã 8 năm, kể từ khi chấp nhận ứng ra 235 tỷ đồng để xây dựng cầu Hòa Trung, liên danh nhà thầu vẫn chưa nhận được bất kỳ khoản thanh toán nào từ chủ đầu tư, trong khi mỗi năm họ phải trả hơn 20 tỷ đồng lãi vay ngân hàng.
Cả nước có hơn 206 nghìn người lao động (NLĐ) bị nợ Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm thất nghiệp (BNTN) với số tiền gần 3,2 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, tổ chức nợ bảo hiểm đã giải thể, phá sản hoặc chủ doanh nghiệp bỏ trốn nên không thể thu hồi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi NLĐ. Trước thực tế đó, BHXH Việt Nam vừa đề xuất sử dụng tiền kết dư từ quỹ BHTN để thanh toán số nợ trên.
Đều đặn 3 lần mỗi tuần, đại diện chủ đầu tư kiểm tra thực tế công trường, họp giao ban cùng nhà thầu để tháo gỡ khó khăn, các vấn đề phát sinh…
Dự án đường Vành đai phía Tây thành phố Đà Nẵng và đường ĐT601 với tổng vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng liên tục bị trễ hẹn. Vậy cơ quan nào chịu trách nhiệm?
Dự án đường Vành đai phía Tây Đà Nẵng được khởi công năm 2018 với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ. Tuy nhiên, sau 3 lần gia hạn, dự án vẫn chưa thể hoàn thành.
Phiên họp nhằm thảo luận, cho ý kiến kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo 6 tháng đầu năm, đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm và thời gian tới.
Cầu Trần Hoàng Na bắc qua sông Cần Thơ là công trình giao thông cấp I, quy mô 4 làn xe, rộng 23m, vận tốc thiết kế 60km/h, thiết kế dạng cầu vòm gồm 3 nhịp kết cấu thép. Đến nay, giá trị thực hiện của gói thầu đạt hơn 591 tỷ đồng (80,53%).
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị thành phố Cần Thơ cố gắng đảm bảo thực hiện theo đúng tiến độ đã đề ra đối với dự án này.
Sáng 30-6, cầu vượt chữ C được xây dựng tại nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch (quận Đống Đa, TP Hà Nội) chính thức thông xe sau gần 2 năm thi công
Sau 18 tháng thi công, cầu vượt chữ C nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch đã chính thức thông xe sáng nay (30/6), góp phần xóa một điểm đen ùn tắc giao thông trên địa bàn Thủ đô.
Sáng nay, 30/6, cầu vượt chữ C nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch chính thức thông xe. Dự án là giải pháp hiệu quả góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách về giao thông đô thị và hình thành hạ tầng giao thông của thành phố.
Sáng nay (30/6), Hà Nội chính thức thông xe cầu vượt chữ C nút giao Chùa Bộc - Phạm Ngọc Thạch sau 18 tháng thi công.
Sau khoảng 2 năm thi công, cầu vượt chữ C với tổng mức đầu tư gần 150 tỷ đã chốt được ngày thông xe, chính thức đưa dự án vào khai thác, sử dụng.
Đặc thù nghề nghiệp cùng mức đãi ngộ chưa tương xứng khiến việc giữ chân lao động trình độ cao là bài toán khó với DN đầu tư hạ tầng giao thông.
Theo HĐXX, hành vi của cựu tổng giám đốc Cienco 1 Cấn Hồng Lai và các đồng phạm gây nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại đặc biệt lớn.
Ngày 16/6, sau nhiều ngày nghị án, TAND thành phố Hà Nội tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai (cựu Tổng giám đốc Cienco 1) 7 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Ngày 16-6, sau nhiều ngày nghị án, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra phán quyết trong vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1).
Ngày 16/6, sau 11 ngày xét xử và nghị án, TAND TP Hà Nội đã tuyên phạt các bị cáo trong vụ việc sai phạm trong quản lý tài sản, gây thất thoát gần 240 tỉ đồng xảy ra tại Cienco 1.
Đối với cựu Chủ tịch HĐTV Cienco-1, mặc dù có quyết định nghỉ hưu nhưng hậu quả của vụ án đến nay chưa được khắc phục nên vẫn phải chịu hình phạt nghiêm khắc.
Sáng 16/6, sau nhiều ngày nghị án, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án vụ Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1).
Sau nhiều ngày xét xử và nghị án, sáng 16/6, TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết với các bị cáo trong vụ án Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Tcty Xây dựng công trình giao thông 1 – CTCP (Cienco1).
Theo tòa án, Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco1 – CTCP) đang được hưởng lợi khi sử dụng 4 lô đất trên với giá thấp từ năm 2013 đến nay. Vì vậy, tòa buộc Cienco1 phải có trách nhiệm nộp lại tiền.
HĐXX TAND TP Hà Nội tuyên phạt ông Phạm Dũng, cựu Chủ tịch HĐTV Cienco 1 mức án 6 năm tù.
Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí bị tuyên phạt 6 năm tù song Tòa không Tòa không yêu cầu Phạm Dũng cựu chủ tịch HĐTV Cienco 1 cùng các đồng phạm bồi thường gần 240 tỉ đồng
Bị cáo Cấn Hồng Lai - cựu Tổng Giám đốc Cienco 1 - là người chịu trách nhiệm xuyên suốt quá trình cổ phần hóa, việc loại bỏ các khoản nợ làm giảm thiệt hại giá trị Nhà nước khi cổ phần hóa.
Sáng 16/6, sau nhiều ngày nghị án, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án vụ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí xảy ra tại Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1).
Hội đồng xét xử quyết định tuyên phạt bị cáo Cấn Hồng Lai, cựu Tổng giám đốc Cienco 1, 7 năm tù; Phạm Dũng, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên, 6 năm tù, không phải bồi thường thiệt hại.
HĐXX kết luận ông Cấn Hồng Lai và đồng phạm gây thiệt hại đặc biệt lớn với tổng số tiền gần 240 tỷ đồng trong quá trình cổ phần hóa Cienco 1.
Cựu lãnh đạo Cienco 1 đã có hành vi sai phạm trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp dẫn đến khoản thiệt hại 239 tỉ đồng cho Nhà nước.
Tại phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 – Công ty cổ phần (Cienco-1), HĐXX đã tuyên phạt cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Cienco-1 mức án 6 năm tù.
Sáng 16/6, sau nhiều ngày nghị án, Tòa án nhân dân TP Hà Nội đưa ra phán quyết về vụ án 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', xảy ra tại Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1).
Mới đây, TAND TP Hà Nội đã đưa ra xét xử vụ án sai phạm trong quá trình CP hóa Tổng Cty Xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1). Điều đáng chú ý trong phiên xét xử, trong phần xét hỏi, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Phạm Dũng và Tổng GĐ Cấn Hồng Lai đều cho biết, họ không phân biệt được hai khái niệm 'nợ khó đòi' và 'nợ không thể thu hồi'.
Đại diện Viện kiểm sát nhận thấy, bị cáo Tuấn đã không thừa nhận hành vi phạm tội, không nhận thức được sai phạm của mình nên đề nghị Hội đồng xét xử không áp dụng tình tiết giảm nhẹ đối với bị cáo Tuấn.
Bị cáo buộc gây thất thoát 240 tỷ đồng khi cổ phần hóa, Phạm Dũng, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên và Cấn Hồng Lai, cựu Tổng giám đốc Cienco 1 bị đề nghị tuyên 9-10 năm tù.