TP HCM ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Năm 2024, TP HCM triển khai nhiều chương trình nhằm trợ lực cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi cung ứng sâu hơn

Để ngành công nghiệp hỗ trợ có thể đột phá

Theo đại diện Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam, cả nước đang có 2.000 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, trong đó có khoảng 300 doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng đa quốc gia.

Cần gỡ bỏ 'điểm nghẽn' cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, mặc dù công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đã và đang gia tăng sự xuất hiện trong chuỗi sản xuất toàn cầu nhưng số lượng này chưa tương xứng với tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài. Trong đó, vấn đề chính sách phát triển cho lĩnh vực này được coi là một 'điểm nghẽn'. Các doanh nghiệp (DN) ngành CNHT mong muốn được tiếp cận nguồn vốn tốt, thời hạn cho vay dài.

Xúc tiến kết nối cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

Ngày 28-8, tại Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ 2024 do UBND TPHCM chủ trì, đã có hơn 300 nhóm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đưa ra nhằm tìm kiếm nhà cung ứng trong nước. Phía DN trong nước có 130 đơn vị tham dự và sẵn sàng đáp ứng đơn hàng.

Bắt tay tạo chuỗi cung ứng giá trị và bền vững

Nhằm nâng cao nội lực cho doanh nghiệp (DN) Việt, đồng thời gia tăng giá trị hàng Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu, bên cạnh sự tự nỗ lực, rất cần sự hợp lực hỗ trợ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Sau đây là ý kiến phản hồi của một số chuyên gia, lãnh đạo DN sau khi Báo SGGP đăng loạt bài Ngành công nghiệp hỗ trợ 'lột xác'.

Xe đạp sản xuất từ tre giá hàng trăm triệu đồng hút khách

Với quy mô 6.000 tỉ đồng, mức tăng trưởng 15% mỗi năm ngành xe đạp Việt Nam nhiều dư địa phát triển.

Cần chính sách 'đẩy' doanh nghiệp vào chuỗi sản xuất toàn cầu

Con số thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng đều mỗi năm nhưng số lượng doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tham gia được vào chuỗi sản xuất của DN FDI tăng chưa tương xứng. Do đó, cần có những chính sách để 'đẩy' DN nội địa tiến vào chuỗi sản xuất toàn cầu.

Công nghiệp hỗ trợ đang bứt phá để có bước chuyển mình tích cực

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đang ngày càng tích cực áp dụng các tiêu chuẩn, công cụ quản lý hiện đại vào sản xuất, chế tạo từ đó tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.

Tăng lực cho công nghiệp hỗ trợ

Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lớn mạnh là tạo nền tảng để ngành công nghiệp của một quốc gia phát triển vững chắc. Dù đạt được những kết quả tích cực, song ngành CNHT Việt Nam còn khá non trẻ, yếu kém ở một số phân ngành... Trong bối cảnh khó khăn chung toàn cầu, các nước có nhiều thay đổi trong chính sách xây dựng chuỗi cung ứng, nhiều cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp CNHT Việt Nam.

Công nghiệp hỗ trợ cần trợ lực bứt phá

Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang cần tăng cường nguồn lực, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trong chuỗi cung ứng.

Thaco Industries tham gia Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ 2023

Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2023 có mục tiêu tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có chiến lược nội địa hóa tìm kiếm các nhà cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước.

Apple đã chuyển 11 nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam

Xu hướng dịch chuyển dịch các chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra mạnh mẽ cho thấy cơ hội lẫn thách thức của doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Rào cản pháp lý của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu hóa, ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam không thể phát triển 'một mình một sân', mà rất cần đến các hoạt động ngoại giao kinh tế, sự hợp tác, hữu nghị, cùng có lợi giữa các doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế. Để dẫn đường cho các hoạt động này, cần phải có một hành lang pháp lý vững chắc, đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của thời đại.

Ngành CNHT ô tô Việt Nam trước cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Để trở thành nhà cung cấp của các hãng xe lớn trên thế giới, doanh nghiệp Việt không chỉ cần có đủ năng lực sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng khắt khe mà còn phải phù hợp với văn hóa quản trị, triết lý kinh doanh của hãng xe đó. Đây là quá trình tích lũy lâu dài, không có đường tắt mà các doanh nghiệp phải vượt qua nếu muốn tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Xây dựng lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hùng hậu - Động lực từ cơ chế

Cùng với nguồn lực đầu tư từ nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay và khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hạ nguồn, sẽ tạo ra dung lượng thị trường đủ lớn, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp vào lĩnh vực này, chúng ta có thể xây dựng được một lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hùng hậu.

Lối ra cho công nghiệp hỗ trợ ôtô

Doanh số tiêu thụ ôtô cả nước năm 2022 đạt hơn 500.000 chiếc đã góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ hoạt động mạnh mẽ hơn

'Thế khó' của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành CNHT ô tô - xe máy Việt

Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy tiếp tục gặp khó khăn trong bối cảnh lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thách thức sẽ càng tăng lên khi đơn hàng giảm mạnh, lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao. Nếu thiếu định hướng cụ thể và các chính sách hỗ trợ đi kèm, các doanh nghiệp Việt sẽ khó tạo nên 'kỳ tích' trong năm 2023.

Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng lớn

Bên cạnh các chính sách của nhà nước, bộ ngành cũng cần sự nỗ lực của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đáp ứng rất nhiều tiêu chí mà các tập đoàn đưa ra.

Nỗ lực tự thân, sức bật cơ chế cho công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi

Sự phát triển của các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) còn gặp phải rất nhiều khó khăn. Nỗ lực tự thân và những cơ chế, chính sách tháo gỡ là lời giải giúp doanh nghiệp vào sâu các chuỗi giá trị toàn cầu.

Phá 'rào cản', mở lối cho doanh nghiệp

Dù sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được Chính phủ đánh giá có khả năng cạnh tranh cao, nhưng các doanh nghiệp (DN) đang gặp không ít rào cản để phát triển sản xuất. Ông Hoàng Thọ Vượng, Giám đốc Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ TPHCM (Sở Công Thương TPHCM) chia sẻ với báo Tiền Phong về các 'rào cản' mà DN ngành CNHT gặp phải.

Con đường ngắn nhất để hàng Việt tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là con đường nhanh nhất để DN Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều này đòi hỏi Nhà nước cần đẩy mạnh hỗ trợ DN tiếp cận vốn vay, xây dựng mối kết nối qua đó hình thành chuỗi cung ứng.

Nỗ lực thu hút đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ

Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của cả nước, Thủ đô Hà Nội có rất nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nói riêng. Địa phương này đang tạo nhiều cơ chế thu hút đầu tư và đặt mục tiêu có khoảng 920 doanh nghiệp CNHT ngay trong năm 2022.

Hanssip đón làn sóng đầu tư mới

Nằm ở cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội, Khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Nam Hà Nội (Hanssip) trong thời gian gần đây liên tục đón nhận thêm các dự án đầu tư mới.

Để công nghiệp hỗ trợ phát triển cần tăng cường chính sách ưu đãi

Sáng ngày 22/4, Hiệp hội Doanh nghiệp ngành Công nghiệp hỗ trợ TP. Hà Nội (HANSIBA) đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần 1 năm 2022, dưới sự chủ trì của Chủ tịch HANSIBA Nguyễn Hoàng.

Công nghiệp hỗ trợ: Làm gì để 'cất cánh'?

Chỉ khoảng 0,2% trong tổng số gần 1 triệu DN Việt Nam tham gia sản xuất, chế tạo trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Đây là con số quá thấp nếu so sánh với cộng đồng DN CNHT tại một số nước ngay trong khối ASEAN.

Cấp thiết thành lập khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao tại TPHCM

Tại Việt Nam, rất thiếu những khu công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ứng dụng công nghệ cao. Điều này đặt Việt Nam trước nguy cơ mất cơ hội đón doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 'đại bàng'.

Tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam phát triển

Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ở Việt Nam đã có bước tiến nhất định, song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước và các yêu cầu của hội nhập quốc tế. Thực tế đó đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, khả thi để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam phát triển bền vững.

Doanh nghiệp Việt tìm đường vào chuỗi sản xuất Nhật Bản

Các DN Việt Nam được mời tham gia triển lãm 'Manufacturing World Tokyo' từ ngày 6-8/10 tại Osaka (Nhật Bản). Đây sẽ là điều kiện tốt để giới thiệu năng lực cung ứng sản phẩm CNHT của mình tới các đối tác Nhật Bản.

Kết nối, thúc đẩy cơ hội hợp tác giữa DN công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và Nhật Bản

Ngày 10/6, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Thương vụ - Đại sứ Quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN – Nhật Bản tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam – Nhật Bản 2021. 21 doanh nghiệp CNHT Việt Nam đã giao thương trực tuyến với 48 doanh nghiệp Nhật Bản nhằm tìm hiểu năng lực, yêu cầu của nhau.

Đưa sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất Nhật Bản

Hội nghị giao thương trực tuyến công nghiệp hỗ trợ Việt Nam- Nhật Bản 2021 thu hút sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp hai nước, sự kiện tiếp nối thành công của hội nghị giao thương lần thứ nhất, tổ chức năm 2020.

Đưa sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia chuỗi sản xuất Nhật Bản

21 DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam đã tham gia Hội nghị giao thương trực tuyến CNHT Việt Nam-Nhật Bản 2021 và có cơ hội giao thương trực tuyến với 48 DN Nhật Bản nhằm trao đổi thông tin, tìm hiểu năng lực, yêu cầu và đàm phán tìm kiếm đối tác.

Nhiều cơ hội giao thương giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và Nhật Bản

21 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã giao thương trực tuyến với 48 doanh nghiệp Nhật Bản. Tại các phiên giao thương, doanh nghiệp hai nước đã trao đổi thông tin, tìm hiểu năng lực, yêu cầu của nhau và đàm phán tìm kiếm đối tác.

Toyota Việt Nam hợp tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước

Ngày 17/05/2021, Công ty Ô tô Toyota Việt Nam và Cục Công Nghiệp - Bộ Công Thương vừa ký kết Biên bản ghi nhớ Dự án Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp trong nước trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nhằm nâng cao năng lực và tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp hỗ trợ trong nước với các nhà lắp ráp ô tô.

Hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ xuất xứ

Do quy mô và năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ta còn nhiều hạn chế, nên cần một hệ thống chính sách hỗ trợ đồng bộ để các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuận lợi hơn trong gia tăng tỷ lệ nội địa hóa - một trong những điều kiện về tiêu chí xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào các thị trường FTAs.

Chen chân vào chuỗi cung ứng: Thiếu cả điều kiện cần và đủ

Xu hướng dịch chuyển của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các 'đại bàng' công nghệ đến đầu tư tại Việt Nam đang ngày càng rõ nét. Điều này có tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (DN CNHT) Việt hay không? Câu trả lời là có, nhưng để nắm bắt được cần có điều kiện cần (nỗ lực DN) và điều kiện đủ (chính sách của Nhà nước). Và xem ra vẫn còn quá xa vời với DN.