Công nghiệp hỗ trợ Việt 'gõ cửa' chuỗi giá trị toàn cầu

Khảo sát của VCCI cho thấy, các doanh nghiệp FDI ngày càng bớt phụ thuộc vào các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào tại nước xuất xứ. Tuy nhiên, để họ chọn doanh nghiệp Việt Nam thì chắc chắn ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước vẫn còn nhiều việc phải làm, từ đó mới nâng cao thị phần, hưởng lợi từ làn sóng FDI dịch chuyển đang diễn ra.

Củng cố nội lực để gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu

Triển lãm Sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam (VSIF) năm 2020 và Triển lãm Quốc tế Máy móc thiết bị công nghiệp tại Việt Nam (VIMAF) năm 2020 do Sở Công Thương TP HCM phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC, quận 7) vừa diễn ra thành công.

Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp CNHT Việt Nam

Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ để Việt Nam có 1000-2000 nhà cung ứng nội địa cấp 1 cho các Tập đoàn đa quốc gia? Đây là câu hỏi lớn trong tọa đàm về vấn đề này.

Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.

Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nguồn nhân lực. Những cải cách trong khâu đào tạo, liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, chủ động nâng cao năng lực quản trị sẽ góp phần tháo gỡ nút thắt này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nối tiếp những thành công của năm trước, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai 'Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử'.

Doanh nghiệp FDI mở rộng chuỗi cung ứng tại Việt Nam

Nguy cơ bùng phát đợt dịch Covid-19 mới tại khu vực châu Âu, Hoa Kỳ đang làm dấy lên quan ngại tái đứt gãy các chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Thiếu chiến lược tiếp cận chuỗi sản xuất toàn cầu

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những giải pháp quan trọng để cải thiện chất lượng nền kinh tế, tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để ngành CNHT thích ứng với chuỗi sản xuất toàn cầu thì cùng với chính sách hỗ trợ từ nhà nước, cần nỗ lực từ chính doanh nghiệp (DN).

Tăng cường liên kết, kết nối giúp DN công nghiệp hỗ trợ phát triển

Thời gian qua, Trung tâm phát triển Công nghiệp hỗ trợ TPHCM đã tích cực phối hợp với Ban quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM, các Khu chế xuất, Khu công nghiệp... nhằm đẩy mạnh liên kết các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (DN CNHT) để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời hỗ trợ, giúp các DN kết nối tìm kiếm khách hàng,

Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2020 do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 11/12/2020

Thừa Thiên Huế: Đến năm 2025, CNHT cung ứng cho ngành dệt may, da giày đạt trên 75%

Đó là một trong những mục tiêu trong kế hoạch của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về triển khai thực hiện Nghị quyết 115 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam.

Mô hình ba bên cùng thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Ngày 21/9/2020, tại tỉnh Bắc Ninh đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác ba bên giữa Bộ Công Thương, UBND tỉnh Bắc Ninh và Samsung Electronics Việt Nam về chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Ninh. Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã tới dự và phát biểu tại lễ ký.

DN công nghiệp hỗ trợ 'chậm lớn' do thiếu đầu tư

Phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ còn nhiều khó khăn khi doanh nghiệp thiếu nguồn lực và công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Gỡ nút thắt cho công nghiệp hỗ trợ

Ông Chu Hồng Châu, quyền Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ công nghiệp phía Nam, Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương, kỳ vọng Nghị quyết 115 sẽ là cú hích cho công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn mới

Công nghiệp hỗ trợ khó hưởng lợi với làn sóng FDI mới?

Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội 'thay da đổi thịt' khi 'sóng' FDI vào Việt Nam.

Công nghiệp hỗ trợ khó hưởng lợi với làn sóng FDI mới?

Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có quy mô nhỏ, trong khi chưa được hỗ trợ nhiều về nguồn lực sẽ khiến họ mất đi cơ hội 'thay da đổi thịt' khi 'sóng' FDI vào Việt Nam.

Công nghiệp hỗ trợ còn bị xem nhẹ, khi nào mới phát triển?

Phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo thế chủ động cho nhiều ngành công nghiệp khác về nguồn cung nguyên phụ liệu, tránh bị phụ thuộc vào nước ngoài.

Tích cực tìm nguồn hỗ trợ doanh nghiệp

Ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam có bước phát triển ấn tượng, khi doanh nghiệp (DN) mạnh dạn đầu tư công nghệ để đáp ứng nhu cầu các chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch Hội DN Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE), kiêm Phó Chủ tịch Hiệp hội DN CNHT Việt Nam - đã trả lời phỏng vấn Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.

Hội nghị Triển khai chương trình hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Hội nghị do Bộ Công Thương, Samsung Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương tổ chức chiều 4/2/2020, với sự tham dự và chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ.

Công nghiệp hỗ trợ: Định hình là ngành trọng yếu

Mục tiêu chung Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là đến năm 2020, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu đáp ứng 25% giá trị sản xuất công nghiệp.

TPHCM: Tập trung nguồn lực hỗ trợ DN công nghiệp hỗ trợ phát triển

Đón đầu xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, TPHCM đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo để sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho tiêu dùng trong nước và hướng đến xuất khẩu.

TP. Hồ Chí Minh: Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chú trọng mở rộng thị trường

Được xác định là ngành kinh tế trọng điểm của TP. Hồ Chí Minh, thời gian qua, doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thành phố đã chủ động đầu tư phát triển, nâng cao năng lực để tham cung ứng vào chuỗi giá trị của các DN FDI và xuất khẩu sản phẩm.

VIMAF 2019: Cơ hội để DN CNHT tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu

Triển lãm quốc tế máy móc thiết bị công nghiệp và sản phẩm CNHT Việt Nam năm 2019 (VIMAF) diễn ra từ ngày 11-14/12 tại Trung tâm Hội chợ và triển lãm Sài Gòn thu hút hơn 300 doanh nghiệp CNHT trong và ngoài nước.

Xúc tiến thương mại để tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển

Việc tăng cường các công tác xúc tiến, đẩy mạnh sự liên kết giữa các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của TP. Hồ Chí Minh với các DN sản xuất đầu cuối cũng như tổ chức các hoạt động triển lãm công nghiệp chuyên ngành để thúc đẩy CNHT phát triển đang được TP. Hồ Chí Minh quan tâm, triển khai.

Tạo cú hích cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Mục tiêu chung của Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là đến năm 2020, sản phẩm CNHT của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu 25% giá trị sản xuất công nghiệp.

TPHCM: Hỗ trợ DN nâng cao năng lực cạnh tranh, đón đầu cơ hội

Việt Nam đang nổi lên như là một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, điều này mang đến nhiều cơ hội, nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tìm chỗ đứng trong 'sân chơi' của doanh nghiệp FDI

Làn sóng đầu tư nước ngoài (FDI) đang có xu hướng chuyển dời nhà máy đến Việt Nam. Với sự dịch chuyển này, đường nào để các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có thể tiếp cận với chuỗi cung ứng sản xuất của DN FDI?

Việt Nam cần làm gì để ngành Công nghiệp hỗ trợ 'cất cánh'?

Cùng với tiến trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong những năm qua đã có những bước tiến nhất định, hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới hiện nay, Việt Nam cần hoạch định các chính sách đồng bộ để ngành công nghiệp hỗ trợ 'cất cánh'.

Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ chưa thực chất

Nhiều chính sách về CNHT đã được ban hành nhưng chưa được đánh giá và chỉ rõ nguyên nhân vì sao chưa đi được vào đời sống DN.

Samsung giúp Việt Nam đào tạo nhân lực nguồn

Samsung Việt Nam đang hỗ trợ đào tạo ch ch uyên gia tư vấn Việt Nam trong lĩnh vực cải tiến sản xuất và ch ch ất lượng. Đây sẽ là lực lượng nòng cốt thực hiện hoạt động tư vấn nâng cao năng lực ch ch o các doanh nghiệp (DN DN ) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam.