Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quan hệ kinh tế giữa các quốc gia không chỉ là vấn đề thương mại và đầu tư mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc định hình quan hệ chính trị và chiến lược. Việc Ấn Độ tăng cường quan hệ kinh tế với Trung Quốc trong khi vẫn duy trì mối quan hệ chiến lược với Mỹ đặt ra nhiều câu hỏi và thách thức đối với cả 3 quốc gia này.
Sự phát triển của quan hệ quốc phòng Ấn-Mỹ dưới thời Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã phát triển vượt bậc, ảnh hưởng sâu rộng trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhưng vẫn còn tồn tại một số rào cản.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ ngày 4/6 đã đến Ấn Độ trong chuyến thăm hai ngày để tìm cách tăng cường hợp tác song phương, Bộ trưởng Quốc phòng Đức cũng dự kiến thăm Ấn Độ trong bốn ngày kể từ ngày 5/6.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall ngày 21/3 cho biết Mỹ và Ấn Độ đang nỗ lực tiến tới thỏa thuận chia sẻ thông tin giữa các lực lượng không quân hai nước.
Ngoại trưởng Mỹ Antony J. Blinken đã thực hiện chuyến thăm New Delhi, Ấn Độ, với sứ mệnh tái khẳng định cam kết của Mỹ trong việc tăng cường quan hệ đối tác và nhấn mạnh hợp tác trên các ưu tiên chung.
Trong giới chiến lược ở cả Mỹ và Ấn Độ, hiện có nhiều tiếng nói ủng hộ ý tưởng Ấn Độ cho Hải quân Mỹ mở căn cứ, tốt nhất là ở đâu đó trong nhóm đảo Andaman & Nicobar trên Ấn Độ Dương.
Vào hôm 28-3, Mỹ và Ấn Độ đã khai mạc cuộc tập trận hải quân kéo dài hai ngày ở khu vực phía đông Ấn Độ Dương như hành động nhằm phản ánh mối quan hệ đối tác quân sự thân thiết giữa hai nước.
Ngày 28/3, Ấn Độ và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân kéo dài 2 ngày ở khu vực Đông Ấn Độ Dương. Cuộc tập trận phản ánh mối quan hệ đối tác quốc phòng và quân sự gia tăng giữa hai nước.
Theo người phát ngôn của Hải quân Ấn Độ, cuộc tập trận nhằm củng cố sức mạnh tổng hợp và tăng cường khả năng phối hợp tác chiến đã đạt được trong cuộc tập trận Malabar hồi tháng 11 năm ngoái.
Chuyến thăm Ấn Độ của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin nhằm tạo dựng sự tin tưởng của đồng minh vào một chính sách đối ngoại Mỹ dễ đoán và bài bản hơn.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã hối thúc các nhà lãnh đạo Ấn Độ tránh mua các thiết bị quốc phòng của Nga, bao gồm cả S-400, nếu nước này muốn tránh nguy cơ bị trừng phạt theo Mục 231 của Đạo luật trừng phạt đối thủ của Mỹ (CAATSA).
Ngày 19/3, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ kéo dài 3 ngày. Ông Austin là bộ trưởng đầu tiên trong chính quyền của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden đến thăm Ấn Độ.
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của nhóm Bộ tứ không trực tiếp nêu tên Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh lại có phần căng thẳng và lo sợ trước sự kiện này.
Đối thoại 2+2 là một minh chứng cho thấy Mỹ và Ấn Độ đang có những cách tiếp cận mới đối với quan hệ song phương, không tiến tới quan hệ đồng minh nhưng là những đối tác hiệu quả của nhau.
Hai quan chức cấp cao Mỹ sẽ đến Ấn Độ vào tuần tới trong động thái mới nhất của Washington nhằm tăng cường quan hệ với các đồng minh để đối phó Trung Quốc.
Mỹ và Ấn Độ đều được coi là các quốc gia có nền dân chủ lâu đời nhất và lớn nhất thế giới. Trong bối cảnh cục diện thế giới đang thay đổi nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức mới đối với cả Mỹ và Ấn Độ, hai nước bất kể những khác biệt và bất đồng còn tồn tại, đang ngày càng tìm thấy nhiều điểm tương đồng để phát huy quan hệ đối tác chiến lược hiện nay và hướng tới sự đồng thuận chiến lược vì lợi ích chung của cả hai bên cũng như lợi ích riêng của mỗi nước.
Theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), Ấn Độ đứng thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc về chi tiêu quân sự toàn cầu. Trong năm 2019, chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ đã đạt 71,1 tỷ USD, tăng xấp xỉ 6,8% so với năm 2018 và chỉ đứng thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc.
Mới đây, tại Washington đã diễn ra cuộc đàm phán giữa Mỹ và Ấn Độ với sự tham gia của Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Việc Ấn Độ gần đây rút khỏi các cuộc đàm phán về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thỏa thuận thương mại tự do giữa các nước thành viên ASEAN, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand và Hàn Quốc cho thấy sự nghi ngại của New Delhi về ý định chiến lược của Bắc Kinh.
Mở rộng, làm sâu sắc hợp tác toàn diện ngoại giao và quốc phòng là mục tiêu Mỹ và Án Độ hướng tới tại Đối thoại 2+2 ngày 18/12 vừa qua tại Washington.
Dù được kỳ vọng, song thực tế cho thấy Thượng đỉnh không chính thức lần thứ hai giữa Thủ tướng Ấn Độ và Chủ tịch Trung Quốc sẽ khó đạt kết quả cụ thể. Báo Thế giới & Việt Nam giới thiệu bài thứ hai trong loạt bài đánh giá về quan hệ Ấn – Trung hiện nay.