Trong khi chưa thể sớm kỳ vọng sự bứt phá từ dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Mỹ hay châu Âu, Việt Nam vẫn phải trông vào FDI nội khối.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn đang trong xu hướng chậm lại, nhưng rất có thể, đây chỉ là 'khoảng lặng' trước một cơn sóng lớn.
Sức hút của Việt Nam như một điểm đến đầu tư hấp dẫn đã được khẳng định suốt thời gian qua, tuy nhiên để 'đẹp hơn'trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, vẫn còn đó nhiều việc phải làm…
Các hãng chip và các hãng lắp ráp thiết bị điện tử đang tăng cường chuyển sang ngành xe điện nhằm bù đắp cho sự chững lại kéo dài của các mặt hàng điện tử tiêu dùng. Việc chuyển sang ngành xe điện hứa hẹn tỷ suất lợi nhuận cao hơn, đồng thời mở ra thị trường mới cho một số hãng. Tuy vậy, các nhà phân tích cảnh báo rằng chỉ riêng mảng xe điện thì không đủ sức khỏa lấp nhu cầu tiêu thụ smartphone và các thiết bị điện tử khác.
Tình hình kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động nhanh, phức tạp và khó lường, kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Tuy nhiên, các dấu hiệu tích cực đến từ việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng như tăng trưởng du lịch đầu năm dự báo sẽ là những động lực cho sự phục hồi của nền kinh tế.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hứa hẹn sẽ tăng tốc trong thời gian tới.
Chỉ riêng khoản hỗ trợ của các đối tác phát triển đã lên tới 2,6 tỷ USD. Bên cạnh đó, còn có 167.000 tỷ đồng, tương đương 7,1 tỷ USD, của các dự án đầu tư trong và ngoài nước.
Năm 2022, xuất khẩu điện thoại và linh kiện tăng chưa đến 1% so với năm 2021 và dự báo sẽ tiếp tục gặp khó trong năm 2023 do tác động của tình trạng lạm phát tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng về trung và dài hạn, mặt hàng này vẫn là một trong những 'đầu tàu' xuất khẩu.
Theo tính toán của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong năm 2023, có thể thu hút 36-38 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam.
Việt Nam vừa kết thúc chặng cuối cùng trong hành trình 35 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bằng những tín hiệu vui. Một chặng đường mới lại đang tiếp tục mở ra, mà ở đó, có thể có những bước ngoặt mang tính lịch sử…
Khi toàn bộ nhà máy đi vào sản xuất, dự kiến doanh thu đạt trên 153.000 tỷ đồng/năm, tạo việc làm cho khoảng 16.950 lao động.
Một số tập đoàn công nghệ tại Việt Nam đang triển khai nghiên cứu, sản xuất chip và mở ra cơ hội trở thành trung tâm sản xuất chip nếu tận dụng tốt những yếu tố thuận lợi, có chính sách khuyến khích, ưu đãi lớn cho lĩnh vực này.
Đã có 10 doanh nghiệp điện tử lớn của Đài Loan như: FOXCONN, PEGATRON, WISTRON, COMPAL, QISDA… đầu tư xây dựng nhà máy tại Việt Nam và hoạt động hiệu quả.
Hàng trăm triệu người Trung Quốc đang đương đầu với nhiệt độ cao, đồng thời cũng trực tiếp đối mặt với vấn đề nguồn cung điện căng thẳng do nguồn nước có thể sử dụng để phát điện giảm mạnh.
Để giải quyết tình trạng hạn hán kéo dài, Trung Quốc đã điều động máy bay không người lái khổng lồ để để gieo mưa nhân tạo ở Tứ Xuyên.
Google được cho là đang cân nhắc khả năng chuyển sản xuất dòng điện thoại thông minh Pixel từ Trung Quốc sang Việt Nam sau năm 2023.
Kế hoạch tái phân bổ vốn của các tập đoàn đa quốc gia mang lại cơ hội cho Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài (FDI).
Foxconn, đối tác sản xuất iPhone lớn nhất của Apple cho rằng tình hình chuỗi cung ứng và nhu cầu sản phẩm trong thời gian tới có thể khả quan hơn.
Do các hạn chế về Covid-19 ở Thượng Hải, ba nhà máy lớn nhất (Pegatron, Quanta và Compal) lắp ráp thiết bị cho Apple đã bị ngừng hoạt động.