Hội chợ ngành điện, điện tử, tự động hóa lần thứ 15 do Hiệp hội các nhà sản xuất Điện và Điện tử Ấn Độ tổ chức từ ngày 18-22/02/2023.
Theo trang SCMP, thị trường dầu mỏ biến động trong năm 2022 sẽ thúc đẩy thế giới chuyển hướng nhanh từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Và bối cảnh hiện tại được xem là thời điểm phù hợp để làm điều này.
Ngày 23.2, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam phối hợp với Viện Năng lượng tổ chức Hội thảo tham vấn 'Đánh giá tổng thể về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam'.
Ngày 23/2/2023 Viện Năng Lượng và Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tổ (UNDP) tổ chức hội thảo tham vấn về nghiên cứu 'Đánh giá tổng thể về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió và tiềm năng sử dụng ở Việt Nam'
Nhận thức được những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến sự phát triển bền vững ở Việt Nam cũng như trên thế giới, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm xây dựng và thực hiện các chương trình, chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH. Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế quan trọng, đóng góp vào các quá trình đàm phán quốc tế về khí hậu.
Dù đã hết hiệu lực vào năm 2020 và được thay thế bởi Hiệp định Paris (2015), tuy nhiên Nghị định thư Kyoto vẫn được coi là nền móng đầu tiên cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Các phái đoàn tham dự Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 27 của Liên hợp quốc (COP27) vào sáng Chủ nhật 20/11 đã đạt được thỏa thuận cuối cùng, kêu gọi thành lập quỹ để giúp các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi tác động của biến đổi khí hậu, nhưng không tăng cường nỗ lực chống lại các khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Bộ trưởng Kế hoạch và Phát triển Kinh tế Ai Cập bà Hala el-Saeed ngày 9/11 cảnh báo châu Phi có nguy cơ sẽ phải chịu thiệt hại kinh tế hàng năm 415 tỷ USD vào năm 2030 do thiên tai gây ra.
Tìm kiếm giải pháp 'bồi thường' khí hậu cho các nước đang phát triển sẽ là một trong những trọng tâm được đưa ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 27 (COP27).
COP27, dự kiến khó có thể đạt được một ký kết lịch sử như Thỏa thuận Paris (2015) hay Nghị định thư Kyoto (1997), đã được Tổng thống Ai Cập gắn nhãn là 'COP thực thi', với mục tiêu biến các cam kết khí hậu trong quá khứ thành hiện thực.
Trở thành chủ nhà của Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra từ 6-18/11 vừa là cơ hội để Ai Cập thực hiện các bước tiến trong lĩnh vực khí hậu và nhân quyền, nhưng cũng đặt ra không ít thách thức đối với quốc gia này.
Ngày 6/11, Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) khai mạc tại thành phố Sharm El-Sheikh ở Biển Đỏ, Ai Cập.
Chiến lược quốc gia về hydro xanh sẽ giúp Ai Cập đóng góp khoảng 8% thị phần của thị trường hydro toàn cầu, tăng GDP của Ai Cập thêm 10-18 tỷ USD vào năm 2025, giảm nhập khẩu các sản phẩm dầu mỏ.
Hội nghị Công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu lần thứ 27 (COP27) sẽ diễn ra tại TP Sharm El-Sheikh, Ai Cập, từ ngày 6 đến 18-11 với sự tham dự của hơn 35.000 đại biểu đến từ gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Hội nghị Công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu lần thứ 27 (COP27) sẽ diễn ra tại TP Sharm El-Sheikh, Ai Cập, từ ngày 6 đến 18-11 với sự tham dự của hơn 35.000 đại biểu đến từ gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Cơ hội đăng cai COP27 đã khuyến khích Ai Cập thực hiện các bước tiến trong lĩnh vực khí hậu và nhân quyền, ngay cả khi họ cần phải làm nhiều hơn nữa để chứng tỏ các nhà chức trách đang nghiêm túc trong việc cải cách chính trị và môi trường.
Nhận lời mời của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, ngày 22/09, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi Thông điệp quan trọng tới Phiên họp hẹp cấp cao về biến đổi khí hậu được tổ chức tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York. Phiên họp do Tổng Thư ký Liên hợp quốc và Tổng thống Ai Cập đồng chủ trì.
Chủ tịch COP27 Shoukry nhấn mạnh sự cần thiết của việc đưa các cam kết và thỏa thuận vào khuôn khổ các quan hệ đối tác để tạo ra những mô hình thành công thực sự trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hầu hết các quốc đảo Thái Bình Dương phải đối mặt với các mối đe dọa hiện hữu như khả năng dễ bị tổn thương cao trước mực nước biển dâng, hạn hán kéo dài hơn đe dọa cuộc sống và ảnh hưởng đến sinh kế của người dân. Tuy nhiên, những lời kêu gọi của chính các quốc gia Thái Bình Dương về vấn đề 'thực sự' và cấp bách là biến đổi khí hậu, đã không nhận nhiều sự quan tâm.
* Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Thư; Chủ tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi lẵng hoa chúc mừngSáng 5.8, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (5.8.2002 - 5.8.2022) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ai Cập và Liên minh châu Phi (AU) đang tìm cách phát triển một tầm nhìn thống nhất về chuyển đổi năng lượng ở châu lục trước thềm Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27), dự kiến diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập.
Mối quan hệ Việt Nam-Nhật Bản luôn được lãnh đạo và nhân dân hai nước vun đắp và phát triển mạnh mẽ với sự tin cậy cao, thành quả của mối quan hệ đó có sự đóng góp không nhỏ của cố Thủ tướng Abe.
Theo hãng thông tấn ATA, cựu Tổng thống Albania, ông Bujar Nishani đã từ trần ngày 28/5 do những vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, hưởng dương 55 tuổi.
Giám đốc điều hành của TotalEnergies, Patrick Pouyanné, đã ước tính hôm thứ Sáu rằng mục tiêu giảm 30% mức tiêu thụ các sản phẩm dầu mỏ trong vòng mười năm, như dự kiến của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), là không thể xảy ra.
Bộ trưởng Lao động Pháp Elisabeth Borne ngày 16/5 đã được bổ nhiệm làm Thủ tướng mới của nước Pháp, thay cho ông Jean Castex. Bà Borne được kỳ vọng sẽ thúc đẩy các ưu tiên nhiệm kỳ của Tổng thống Emmanuel Macron trong các vấn đề chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng và việc làm.
Trong bối cảnh cuộc chiến toàn cầu chống lại biến đổi khí hậu, thông báo cuối năm ngoái của Ấn Độ về việc đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2070 có ý nghĩa quan trọng. Với mục tiêu đáp ứng 50% nhu cầu điện từ các nguồn năng lượng tái tạo của đất nước vào năm 2030, Chính phủ và nhân dân Ấn Độ hiện có chung trách nhiệm là biến sứ mệnh đó thành hiện thực.
Dù sao thì ngành công nghiệp ô tô cũng bắt đầu đi vào khúc quanh không đường lùi nhưng cũng không có tầm nhìn xa phía trước…Dù sạch hơn, nhưng quá trình sản xuất điện, khai thác và chế biến các nguyên liệu, chế tạo các thiết bị… để làm ra ô tô điện bình vẫn gây ô nhiễm và biến đổi khí hậu.Tesla lời rất nhiều trên thị trường chứng khoán và đã đưa ông Elon Musk thành một trong những người giàu nhất thế giới, nhưng kể từ khi thành lập cách đây 18 năm hầu như chưa lời được đồng nào từ việc bán ô tô điện! Một tình huống không thể kéo dài…
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, đây là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp cận một số ngành công nghiệp mới liên quan tới năng lượng tái tạo theo hướng chủ động hơn với chi phí thấp hơn.
Thủ tướng Anh, ông Boris Johnson khi đăng đàn ở Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow, Scotland, cảnh báo rằng chỉ còn 'một phút trước nửa đêm' - nói về thời gian còn lại để có thể đi tới những quyết định tối hậu cứu thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Dự thảo mới nhất của thỏa thuận về biến đổi khí hậu - có thể sẽ được thông qua tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow, Anh - vừa được Liên hợp quốc công bố sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài nhiều giờ.
Mặc dù có trữ lượng lớn khí đốt tự nhiên, Nigeria lại rất ít dựa vào nhiên liệu này để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong khi đây có thể là một giải pháp cho tình trạng thiếu hụt lớn mà đất nước này đang phải đối mặt.
Sự tái xuất của ông Obama tại COP26 đánh dấu nhiều điều bất thường nhưng đã góp phần giúp chính quyền Biden lấy lại niềm tin vào vai trò lãnh đạo của Mỹ ở vấn đề biến đổi khí hậu.
Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Pháp-Việt (AAFV), ông Jean-Pierre Archambault đánh giá chuyến thăm chính thức Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ là cơ hội để hai bên trao đổi cùng giúp nhau phát triển thịnh vượng.
Giải Chấn Hoa, Ayman Shasly, Alok Sharma, Sheikh Hasina và Teresa Ribera là 5 nhà đàm phán tài ba, được đánh giá sẽ đóng vai trò quan trọng tới kết quả của Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 diễn ra tại Glasgow, Scotland.