Nhiều vướng mắc trong quản lý thuốc lá mới

Thuốc lá thế hệ mới (TLTHM), bao gồm thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT), là một trong những lĩnh vực còn đang có khoảng trống về mặt pháp lý. Cho đến nay, chính sách kiểm soát các sản phẩm này vẫn còn nhiều ý kiến khác biệt trong hướng tiếp cận giữa việc cấm hay quản lý mặt hàng này.

Kỳ 4: Quản lý thuốc lá mới Việt Nam đủ tiềm lực để hội nhập cùng quốc tế

Những năm gần đây, hiệu quả kiểm soát các sản phẩm thuốc lá trong nước ngày càng tăng đối với thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lào và các loại khác.

Kỳ 3: Việt Nam chưa có khung pháp lý cho thuốc lá thế hệ mới

Theo chuyên gia, Việt Nam sẽ có lợi thế trong việc đưa ra quyết định đối với các sản phẩm TLTHM bởi trong khu vực đã có những bức tranh tương phản trong việc cấm hay quản lý cùng với các kết quả đi kèm.

Tính hấp dẫn của thuốc lá nung nóng đối với giới trẻ là không đáng kể

Tại nhiều quốc gia, các nghiên cứu cho thấy việc sử dụng thuốc lá nung nóng ở giới trẻ là rất thấp. Điều này trái ngược với lo ngại thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác sẽ thu hút giới trẻ do vậy cần cấm.

Định danh thuốc lá làm nóng là thuốc lá: Việt Nam còn nhiều khác biệt

Theo nghiên cứu của nhiều cơ quan y tế quốc tế và chính phủ các nước, mặc dù cũng là thuốc lá nhưng hàm lượng chất gây hại của thuốc lá làm nóng so với thuốc lá điếu là khác biệt theo hướng tích cực.

Dữ liệu khoa học quốc tế chưa cho thấy thuốc lá làm nóng độc hại đến mức phải cấm

Theo ý kiến cơ quan ban ngành liên quan, cần có đánh giá toàn diện về thuốc lá làm nóng, đối chứng với những dữ liệu khoa học để từ đó đưa ra hướng kiểm soát hợp lý.

Đã lưu hành 10 năm, liệu thuốc lá làm nóng có độc hại tới mức phải cấm?

Tại phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa XV vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công thương xác nhận, thuốc lá là ngành hàng hợp pháp tại Việt Nam, được quy định tại Luật Đầu tư và chịu sự quản lý của Luật Phòng chống tác hại thuốc lá (PCTHTL).

Cần có đánh giá khoa học toàn diện về thuốc lá nung nóng

Mới đây, trong Phiên trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ Công Thương đề xuất Bộ Y tế thực hiện đánh giá một cách khoa học về các loại thuốc lá mới, cụ thể là thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử nhằm hoàn thiện đề xuất sửa đổi Nghị định 67 về khung pháp lý cho các sản phẩm này.

Thuốc lá mới: Cần đánh giá chặt chẽ, thuyết phục để kiểm soát phù hợp

Các cơ quan chức năng hiện vẫn đang chờ báo cáo khoa học toàn diện chính thức từ Bộ Y tế để có cơ sở cho việc hoàn thiện Nghị định 67 sửa đổi bao gồm hướng quản lý đối với thuốc lá mới.

Kiểm soát thuốc lá mới: Bộ Y tế cần đánh giá chính thức về sản phẩm

Theo Công điện 47/CĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ Y tế nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng. Trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nêu rõ, cần Bộ Y tế đánh giá chính thức về tác hại của các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới, sau đó sửa đổi các quy định pháp luật liên quan nếu khẳng định sản phẩm có hại tới mức phải cấm.

Bộ Y tế: 'Phải cấm vì chứa nicotine, ảnh hưởng chất lượng giống nòi'

'Thuốc lá mới đang mở đầu cho xu hướng lạm dụng và nghiện các hóa chất nhân tạo tổng hợp, bao gồm nicotin, các loại ma túy thế hệ mới và rất nhiều hóa chất khác', Cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh Lương Ngọc Khuê nói.

Nhiều đồng thuận trong nước và quốc tế coi thuốc lá làm nóng là thuốc lá

Trên cơ sở các văn bản pháp lý được áp dụng từ 2012 đến nay, nhiều bộ ngành khẳng định thuốc lá làm nóng là 1 sản phẩm thuốc lá nên thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Cần khuôn khổ pháp lý phù hợp

Tại các buổi hội thảo chuyên đề liên quan đến việc ứng xử cho các sản phẩm thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá làm nóng (TLLN), các đại biểu đều nhất quán đồng thuận TLLN đã là sản phẩm thuốc lá vì có chứa nguyên liệu thuốc lá. Mới đây nhất, trong một dự thảo báo cáo gửi Chính phủ, kể cả Bộ Y tế cũng xác nhận: TLLN có nguyên liệu thuốc lá.

Cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành về kiểm soát thuốc lá mới

Việt Nam sẽ có đại diện tham gia và trình bày phương án kiểm soát thuốc lá mới của Quốc gia tại Hội nghị về Kiểm soát Thuốc lá Toàn cầu lần thứ 10 (COP10), tổ chức vào cuối tháng 11 này.

Chia sẻ gánh nặng với ngành y tế để kiểm soát hiệu quả thuốc lá mới

Thực tế đòi hỏi cần sớm có giải pháp kiểm soát thuốc lá mới theo hướng có lợi cho xã hội, song song với việc chia sẻ gánh nặng cùng ngành y tế nếu cho phép những sản phẩm này được cung cấp hợp pháp.

Từ COP7, WHO kêu gọi giảm tác hại nếu chưa thể cai thuốc lá

Ngay từ Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) lần thứ 6 (COP6) tổ chức năm 2014, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã yêu cầu kiểm soát các sản phẩm thuốc lá hiện diện, trong đó bao gồm thuốc lá thế hệ mới (TLTHM) nhằm chống bình thường hóa việc sử dụng thuốc lá. Đến COP10 năm nay, giới chuyên gia trong nước kỳ vọng TLTHM sẽ sớm đạt được sự đồng thuận của tất cả bộ, ngành liên quan đối với cơ chế quản lý các sản phẩm này.

Chưa kiểm soát thuốc lá thế hệ mới do sợ hệ lụy hay khó quản lý?

Vì sao Việt Nam vẫn chưa quản lý thuốc lá thế hệ mới trong khi 184 nước thuộc WHO đã cho phép làm điều đó? Lời giải về chính sách quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng vẫn còn bỏ ngỏ cho các cơ quan, chính quyền sở tại, dấy lên nỗi băn khoăn về sức khỏe người dùng và xã hội.

Thiếu chế tài quản lý, thuốc lá điện tử thả sức tung hoành

Thuốc lá điện tử đang trở thành một xu hướng tác động lớn tới giới trẻ nhưng tới nay vẫn chưa có chế tài quản lý loại sản phẩm đặc biệt này.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Bài học từ các nước

Cuối tháng 11, hãng tin Reuters và các trang tin quốc tế đưa tin Trung Quốc chính thức áp dụng Luật độc quyền ngành thuốc lá hiện hành để quản lý thuốc lá điện tử và các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới.

Kiểm soát thuốc lá: cần thêm vai trò tham gia của các bộ, ngành

Việt Nam là một trong những quốc gia ký kết sớm nhất Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Nhìn từ hội nghị các bên

Hội nghị các Bên (COP) tham gia Công ước Khung về Kiểm soát thuốc lá (FCTC) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đóng vai trò lớn trong chiến lược kiểm soát thuốc lá các quốc gia, nhưng phiên họp thứ 9 (COP9) năm nay thiếu vắng tiếng nói của chính phủ các nước, các chuyên gia y tế và khoa học đối với thuốc lá thế hệ mới, vốn đang là đề tài nóng trên toàn cầu.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới: Xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tế

COP9 đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến và là phiên bản ngắn gọn tạm thời do không thể thực hiện các cuộc họp thảo luận toàn diện và đầy đủ để đánh giá vai trò và khoa học của thuốc lá thế hệ mới.

Thêm nỗi lo trước sự tràn lan thuốc lá thệ hệ mới

Các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới đang xâm nhập thị trường trong nước qua đường xách tay, buôn lậu ngày càng tăng cao. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức cảnh báo, đây là mối đe dọa đến các chiến lược kiểm soát thuốc lá của quốc gia và nỗ lực của Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC) trên toàn cầu.

Thuốc lá thế hệ mới nhập lậu đe dọa nỗ lực kiểm soát thuốc lá

Thuốc lá thế hệ mới lậu ngày càng lộng hành trên thị trường chợ đen, bất chấp nỗ lực truy quét của các cơ quan quản lý. Chưa chịu sự quản lý, thuốc lá thế hệ mới lậu là mối đe dọa đối với chiến lược kiểm soát thuốc lá quốc gia và nỗ lực của Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC), theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Quan điểm về phân loại thuốc lá không khói

Mặc dù gọi chung là thuốc lá không khói hay thuốc lá thế hệ mới, nhưng tùy vào bản chất mà thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng (nung nóng) có được xem là thuốc lá hay không. Trường hợp sản phẩm đáp ứng định nghĩa thuốc lá, việc đưa vào quản lý dưới Luật hiện hành là điều có thể thực hiện được ngay.

WHO đã công nhận thuốc lá làm nóng là thuốc lá

Thuốc lá làm nóng hiện được thương mại tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó một số nước như Mỹ, Nhật… đã xếp sản phẩm này thuộc các sản phẩm thuốc lá.

Thuốc lá làm nóng và câu chuyện cấm hay đưa vào diện quản lý

Hiện trong 66 thị trường đã thương mại hóa thuốc lá làm nóng, có hơn 2/3 quốc gia nằm trong Công ước Khung về Kiểm soát Thuốc lá (FCTC) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).