Ngày 11/1, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cho biết tính đến hết năm 2022, quốc gia này đã tiếp nhận tổng cộng 516 triệu liều vaccine ngừa COVID-19, trong đó viện trợ từ các cơ chế hợp tác song phương và đa phương là 137 triệu liều. Trong đó, 412 triệu liều đã được chuyển tới tay người dân.
Ngày 16/3, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã hoan nghênh bước tiến đạt được giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc dỡ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với các vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 7/3, công ty công nghệ sinh học Mỹ Moderna thông báo kế hoạch phát triển và bắt đầu thử nghiệm vaccine phòng ngừa 15 mầm bệnh đáng lo ngại nhất trên thế giới vào năm 2025 và sẽ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 cho các nước thu nhập thấp và trung bình.
UNICEF tại Việt Nam hôm nay (25/1) cho biết, trước thềm chuyển giao giữa năm 2021 và năm 2022, Việt Nam đã tiếp nhận thêm 6,27 triệu liều vaccine COVID-19 do CHLB Đức, Đại Công quốc Lúc-xăm-bua, Cộng hòa Bồ Đào Nha, Vương quốc Anh hỗ trợ thông qua cơ chế COVAX.
Một nửa trong số 3 triệu liều đã về tới TP Hồ Chí Minh và một nửa sẽ về tới Hà Nội trong ngày hôm nay. Lô vaccine này tiếp nối 2 triệu liều vaccine Moderna với công nghệ mRNA mà Hoa Kỳ trao tặng cho Việt Nam thông qua Cơ chế COVAX hôm 10/7.
Trong 2 ngày 24, 25-7, thêm 3 triệu liều vắc-xin Moderna với công nghệ mRNA do Mỹ trao tặng Việt Nam thông qua cơ chế COVAX nhằm hỗ trợ phòng chống Covid-19 đã đến Việt Nam.
Hoa Kỳ đã trao tặng 2 triệu liều vắc-xin Moderna với công nghệ mRNA cho Việt Nam thông qua cơ chế COVAX nhằm hỗ trợ Việt Nam phòng chống Covid-19 đã về tới Hà Nội ngày 10/7.
Hai triệu liều vaccine Moderna do Mỹ hỗ trợ Việt Nam đã về tới Hà Nội.
Sáng 10/7, máy bay chở 2 triệu liều vaccine Moderna do Chính phủ Mỹ hỗ trợ thông qua Cơ chế COVAX đã hạ cánh tại Hà Nội.
Australia đang đẩy mạnh cuộc đua cung cấp vaccine ngừa Covid-19 tới các quốc gia trong khu vực và Trung Quốc đang cảm thấy áp lực.
Tại buổi đối thoại thường niên ASEAN - Hàn Quốc theo hình thức trực tuyến, các bên khẳng định ưu tiên cho hợp tác ứng phó COVID-19 thời gian tới.
Tại hội nghị, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều khẳng định sẽ tiếp tục ủng hộ tích cực các sáng kiến của ASEAN về phòng, chống COVID-19... phát triển và tiếp cận vaccine an toàn, hiệu quả.
Các nước ASEAN+3 cam kết tiếp tục thúc đẩy tự do hóa thương mại và liên kết kinh tế khu vực, sớm phê chuẩn và triển khai Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
500 triệu liều vaccine COVID-19 của Mỹ trị giá 3,5 tỷ USD sẽ được phân phối thông qua chương trình COVAX để đến với các nước.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink tiếp tục ấn tượng với sự lãnh đạo chủ động của Chính phủ Việt Nam trong kiểm soát đại dịch.
Đại sứ Mỹ Daniel J. Kritenbrink phát biểu: 'Tôi tiếp tục ấn tượng với sự lãnh đạo chủ động của Chính phủ Việt Nam trong kiểm soát đại dịch. Chúng tôi tự hào về lịch sử hợp tác lâu dài giữa hai nước lĩnh vực y tế'.
Ngày 12-11, Quỹ Gates đã bổ sung thêm 70 triệu USD tài trợ cho các nỗ lực toàn cầu nhằm phát triển và phân phối vaccine và phương pháp điều trị chống lại đại dịch Covid-19, đồng thời hy vọng các nhà tài trợ quốc tế khác cũng cam kết nhiều hơn.
Trong bối cảnh COVID-19 vẫn đang hoành hành, bên cạnh những biện pháp đề phòng, cách ly nghiêm ngặt, các quốc gia vẫn tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh nghiên cứu vắcxin phòng, chống SARS-CoV-2.
Hai công ty Sanofi (Pháp) và GlaxoSmithKline (Pháp) xác nhận đã tham gia Cơ chế tiếp cận toàn cầu vắcxin COVID-19 (COVAX) do WHO, GAVI và CEPI điều hành.
Là một trong 42 quốc gia có thể sản xuất vắc xin trên thế giới, hiện nay Việt Nam cũng đang thúc đẩy nhanh quá trình nghiên cứu vắc xin để có vắc xin 'made in Viet Nam' cho người Việt Nam.
Quyền Bộ trưởng Y tế cho biết, dự kiến trong năm 2021 sẽ có ít nhất một nhà sản xuất thử nghiệm lâm sàng giai đoạn hai, ba tại Việt Nam.
Ngày 30/9, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long dự Hội thảo giới thiệu vaccine phòng chống Covid-19 tại Việt Nam do Bộ Y tế, tổ chức PATH và Đại sứ quán Anh tại Hà Nội tổ chức.
Ngày 30-9, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức PATH và Đại sứ quán Anh tổ chức hội thảo giới thiệu vắc xin phòng, chống Covid-19 tại Việt Nam. Cùng với việc tăng cường tiếp cận vắc xin Covid-19 trên thế giới, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình sản xuất vắc xin 'made in Việt Nam'.
Dự kiến trong năm 2021 sẽ có ít nhất một nhà sản xuất tiến hành thử nghiệm lâm sàng vaccine Covid-19 giai đoạn II, III tại Việt Nam.
Theo nguồn tin từ văn phòng Thủ tướng Anh, Thủ tướng Boris Johnson sẽ công bố tăng 30% mức đóng góp của nước Anh cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
UNICEF sẽ hợp tác với các nhà sản xuất và đối tác nhằm thu mua vắc xin cũng như tổ chức hoạt động vận chuyển, hậu cần và lưu trữ vắc-xin COVID-19
Tính đến hết tháng 8/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận 172 quốc gia đàm phán tham gia kế hoạch COVAX – kế hoạch nhằm đảm bảo sự tiếp cận công bằng vaccine ngừa COVID-19. Nhưng Mỹ, cường quốc hàng đầu thế giới, chính thức không nằm trong số quốc gia này, với việc tuyên bố không tham gia kế hoạch COVAX hôm 2/9.
Australia cam kết trên 58 triệu USD (khoảng 80 triệu đô la Úc) nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vắc-xin COVID-19 cho cho các quốc gia khu vực quần đảo Thái Bình Dương và Đông Nam Á.
Đại sứ quán Australia tại Việt Nam ngày 26/8 cho biết, Australia sẽ hỗ trợ cam kết COVAX AMC của Liên minh vaccine Gavi nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các quốc gia khu vực Thái Bình Dương và Đông Nam Á với vaccine Covid-19 một cách an toàn, hiệu quả cùng mức giá hợp lý.
Australia sẽ hỗ trợ cam kết COVAX AMC nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các quốc gia Thái Bình Dương và Đông Nam Á với vắc-xin Covid-19 an toàn, hiệu quả cùng mức giá hợp lý.