Rà soát quy định không tính giá trị đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa, thoái vốn

Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp Đặng Quyết Tiến đề xuất cần rà soát, nghiên cứu quy định việc không tính giá trị đất vào giá trị doanh nghiệp (DN) khi thực hiện cổ phần hóa (CPH), thoái vốn.

Gỡ nút thắt đất đai trong cổ phần hóa

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 360/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 - 2025'.

Thí điểm chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sang mô hình công ty cổ phần 100% vốn nhà nước, sau đó niêm yết trên thị trường chứng khoán và thực hiện thoái vốn/huy động vốn qua sàn là một trong những giải pháp mới trong lộ trình cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 - 2025 vừa được Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ.

Kỳ vọng cổ phần hóa doanh nghiệp giai đoạn mới

Theo dự thảo đề án cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2021-2025 đang được Bộ Tài chính xây dựng, cổ phần hóa (CPH) DNNN giai đoạn tới sẽ có cách làm mới. Đó là, sẽ phân loại DNNN để thúc đẩy cải cách và chia thành 2 loại hình lớn là thương mại và công ích; không có danh sách DN CPH mà sẽ có danh mục các ngành nghề Nhà nước cần giữ vốn, thoái vốn…

Chia sẻ tại hội thảo về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mới đây, đại diện Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, việc quản lý, sử dụng nhiều đất và chưa có cách hiểu thống nhất trong áp dụng văn bản pháp luật liên quan đến giá đất tính trong giá trị DN CPH đang tạo ra khó khăn cho DN.

Sắp xếp, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước

Giai đoạn 2016-2019, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai các đề án, chương trình, kế hoạch cơ cấu lại, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thoái vốn nhà nước và đã đạt được một số kết quả quan trọng.

Hiệu quả hoạt động DNNN: Tăng doanh thu, giảm nợ phải trả

Các doanh nghiệp sau cổ phần hóa có xu hướng tăng trưởng ổn định, tỷ lệ vốn nhà nước góp tại các công ty cổ phần có xu hướng dịch chuyển gắn liền với quá trình tái cơ cấu, CPH DNNN. Tuy nhiên, tại một số DNNN vẫn có những dự án chưa hiệu quả, làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

Đất đai vẫn là 'nút thắt' làm chậm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Cả nước có hàng trăm trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất của doanh nghiệp nhà nước nhưng không tính giá trị quyền sử dụng đất và giá trị quyền thuê đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa (CPH), hoặc tính giá trị doanh nghiệp chưa sát với giá thị trường làm thất thu ngân sách nhà nước và chậm tiến trình CPH.

Một số doanh nghiệp cổ phần hóa chỉ vì đất vàng

Sáng 24-11, tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) phối hợp Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA) tổ chức hội thảo 'Nâng cao hiệu quả công tác cổ phần hóa (CPH) tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và vai trò của KTNN'.

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán – Lý luận và thực tiễn

Thời gian qua, công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước gắn với niêm yết/đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán đã cho thấy sự chuyển biến tích cực và mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên trên thực tế, công tác này còn chậm do nhiều nguyên nhân gồm cả khách quan và chủ quan, do vậy, cần có thêm nhiều giải pháp đồng bộ, cụ thể, quyết liệt và sự vào cuộc thực sự của nhiều cơ quan, doanh nghiệp trong thời gian tới.

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Sáng 10-8, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí TRƯƠNG HÒA BÌNH, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (DN) chủ trì họp các bộ, ngành, tập đoàn kinh tế, tổng công ty về việc sửa đổi ba nghị định của Chính phủ về cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại DN.

Kiểm toán DNNN CPH: Thiếu sót trong công tác quản lý, sử dụng đất từ cơ quan quản lý đến DNNN

Qua kiểm toán công tác quản lý, sử dụng đất của DNNN cổ phần hóa (CPH) giai đoạn 2011-2017 tại 5 tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên và Quảng Ninh, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) khu vực VI nhận thấy phần lớn DN đưa ra phương án sử dụng đất không phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh; còn tình trạng DN cố giữ đất để trục lợi từ quyền thuê đất nhà nước hoặc chờ cơ hội để chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Cùng với đó, công tác quản lý đất đai còn nhiều thiếu sót.

Thoái vốn và CPH DNNN: Có tiếp tục lùi?

Do tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thoái vốn và cổ phần hóa (CPH) giai đoạn 2017-2020 đang ở mức thấp, nên áp lực về khối lượng công việc năm 2020 sẽ rất lớn. Đây là lý do khiến giới đầu tư kỳ vọng về những thương vụ thoái vốn và CPH của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) lớn, nhưng liệu có diễn ra suôn sẻ trong năm 2020?

Cải cách chính sách tài chính, thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2030

Trong hơn 30 năm qua, Đảng ta luôn quan tâm đến đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước vừa phát triển, mở rộng, vừa được sắp xếp, cơ cấu lại và từng bước chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường.

Rất cần nghị quyết đặc biệt về phát triển doanh nghiệp tư nhân

Việt Nam đã ký một loạt các FTA thế hệ mới nhưng các doanh nghiệp (DN) Việt Nam chỉ chiếm một tỷ lệ thấp trong xuất khẩu so với khối DN FDI. Theo các chuyên gia, Nhà nước cần có chính sách đặc biệt về phát triển DN tư nhân. Cần xem các nước phát triển đối xử với DN tư nhân như thế nào, từ đó đưa ra giải pháp thích hợp cho mình.

Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước

Công tác cổ phần hóa (CPH), thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được xác định là giải pháp chủ yếu của quá trình tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN, đồng thời có tác động tích cực tới sự phát triển của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, theo Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) Đặng Quyết Tiến, tiến trình CPH và thoái vốn hiện đang rất chậm, không đạt kế hoạch đề ra, cần có những giải pháp quyết liệt khắc phục tình trạng này trong thời gian tới.

Hệ lụy từ sự chậm trễ

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 9-2019, vẫn còn 378/526 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chưa được phê duyệt phương án cơ cấu lại (chiếm 71%). Nếu tính lũy kế giai đoạn 2016 đến thời điểm này mới có 168 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa (CPH) với tổng giá trị doanh nghiệp là 443.056 tỷ đồng, trong đó, giá trị vốn nhà nước là 206.694 tỷ đồng. Nhưng cũng chỉ có 36 doanh nghiệp thực hiện đúng hạn, đạt 28% kế hoạch.

Ở Việt Nam, một đất nước có nền kinh tế chuyển đổi từ bao cấp sang thị trường, nên nguồn lực đất công là tài sản công vô cùng lớn, tạo nên cơ hội thuận lợi cho tăng vốn đầu tư phát triển, nếu biết cách thu từ đất công.

Phải có sự phối hợp đồng bộ trong cổ phần hóa, thoái vốn DNNN

Trong 9 tháng đầu năm 2019, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường công tác triển khai tháo gỡ vướng mắc các quy định pháp lý để đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

Phải rà soát quỹ đất trước khi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Đó là quan điểm của ông Đặng Quyết Tiến – Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) khi chia sẻ về những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa (CPH) cũng như thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra đúng tiến độ theo đúng chỉ đạo của Chính phủ.

Cần đề cao nguyên tắc thị trường

Cổ phần hóa (CPH), thoái vốn là một trong những giải pháp quan trọng nhằm cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (NDNN). Đến nay, nhiều mục tiêu quan trọng trong cổ phần hóa (CPH), thoái vốn DNNN vẫn chưa hoàn thành. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, để đạt hiệu quả cao trong CPH, thoái vốn cũng như cơ cấu lại DNNN thì nguyên tắc thị trường phải được đề cao.

Minh bạch nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Thời gian qua, vấn đề quản lý và sử dụng số tiền thu được từ cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) nhiều lần được nêu tại các diễn đàn kinh tế. Đây cũng là vấn đề được đưa ra thảo luận trong phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV.

Xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam tiếp tục được xác định là nhiệm vụ cần quan tâm, chú trọng trong thời gian tới.

Chế tài mạnh việc chây ỳ cổ phần hóa

Dù chính sách về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cơ bản đã hoàn thiện nhưng việc thực thi vẫn rất chậm. Tốc độ 'rùa bò' đã khiến các cơ quan có trách nhiệm phải 'bêu' tên cụ thể từng bộ, ngành, địa phương chưa làm quyết liệt. Sự sốt ruột cũng khiến lãnh đạo Chính phủ nhiều lần phải nhắc nhở.

Dũng cảm đấu tranh để giữ tài sản nhà nước

Ủy ban Kiểm tra T.Ư vừa đề nghị Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đối với nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh do có vi phạm nghiêm trọng.

Quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đô thị (B3): Bất cập nguồn thu đất công

Giao đất công có thu tiền sử dụng đất, hoặc cho thuê đất công trả tiền thuê đất 1 lần đang chiếm tới trên 80% nguồn thu từ đất, nên có ý nghĩa rất quan trọng đối với thu ngân sách địa phương. Dù vậy, hệ thống thu từ giá trị đất công hiện rất nhiều nhược điểm.

Số lượng doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa 'chậm dần đều' qua các năm

Qua theo dõi, đại biểu Quốc hội Nguyễn Trường Giang (Đăk Nông), đánh giá số lượng doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa 'chậm dần đều' qua các năm, không đạt kế hoạch đề ra.

Cổ phần hóa cần thực chất hơn

Trong bối cảnh từ năm 2018, không biết trông chờ vào yếu tố nào để tăng trưởng khi khả năng khai thác thêm dầu để bán hoặc xuất khẩu khoáng sản đã cạn kiệt, việc đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được xem như một chỗ dựa cho nền kinh tế.

Doanh nghiệp sẽ không còn cơ hội 'ôm' đất vàng giá rẻ?

Theo Dự thảo Nghị định mới về chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành công ty cổ phần (CTCP), khi phê duyệt Phương án sử dụng đất (SDĐ) của DN cổ phần hóa ( CPH), Nhà nước phải rà soát và quyết định thu hồi những diện tích đất DN sử dụng chưa phù hợp và không đúng quy hoạch.

Những đột phá thành công sau Cổ phần hóa

Sau hơn 10 năm cổ phần hóa (CPH), doanh nghiệp này đã có những đột phá ngoạn mục, vốn điều lệ tăng gấp 10 lần, địa bàn thi công mở rộng trong cả nước, giá trị sản lượng thi công tăng gấp hơn 20 lần và đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trường với hướng phát triển bền vững.