Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.

Xuất khẩu gỗ đã tăng trưởng trở lại, nhưng vẫn đối mặt với nhiều rủi ro

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2021. Với kết quả đạt được trong 5 tháng đầu năm 2022, khả năng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng 8% trong nửa đầu năm 2022 là hoàn toàn khả thi…

Xuất nhập khẩu năm 2022 sẽ cán đích 700 tỉ USD

15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt, các FTA thế hệ mới sẽ tạo bước đột phá về thương mại, mang về thặng dư thương mại lớn trong năm 2022, tạo đà cho tăng trưởng cả giai đoạn 2022-2023.

Xuất nhập khẩu năm 2022 sẽ cán đích 700 tỉ USD

15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt, các FTA thế hệ mới sẽ tạo bước đột phá về thương mại, mang về thặng dư thương mại lớn trong năm 2022, tạo đà cho tăng trưởng cả giai đoạn 2022-2023.

Vượt Trung Quốc ở thị trường Mỹ, nội thất Việt đối diện với thách thức

Từ năm 2020, Việt Nam đã vượt Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu hàng gỗ nội thất lớn nhất sang Mỹ – thị trường tiêu thụ đồ nội thất lớn nhất thế giới. Thị trường Mỹ, chiếm hơn 50% giá trị xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam, tiếp tục đổ đơn hàng về Việt Nam cùng lúc với những thách thức đáng chú ý. Phía nhà nhập khẩu đã đặt ra nghi ngờ có gian lận thương mại trong bối cảnh Mỹ đánh thuế cao nhập khẩu nhóm hàng này từ Trung Quốc.

Thị trường Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam

Chiếm 60,4% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm.Với kết quả này, Vifores ước tính thị trường Mỹ chiếm 60,4% tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay, tiếp tục là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất.

Nhiều tiềm năng xuất khẩu gỗ vào thị trường Pháp

Số liệu từ Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) cho thấy, Pháp nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ trong năm 2020 đạt 1,08 triệu tấn, trị giá 3,15 tỷ Euro (tương đương 3,75 tỷ USD), giảm 6,8% về lượng và giảm 6,9% về trị giá so với năm 2019.

Chủ động nguyên liệu đầu vào - yếu tố 'sống còn' của ngành gỗ xuất khẩu

Hiện nay, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang còn nhiều dư địa để đẩy mạnh. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu xuất khẩu năm 2022, việc chủ động nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào có vai trò 'sống còn' cho hoạt động của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Sự kéo dài của đại dịch đòi hỏi các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý cần có phương thức tiếp cận mới về tạo nguồn nguyên liệu đầu vào bền vững dựa trên nguồn gỗ rừng trồng tại Việt Nam.

Ngành gỗ: Chuyển hướng sản xuất

Dịch Covid-19 gây ra ảnh hưởng đến XK một số ngành hàng, trong đó có ngành gỗ. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để DN XK đồ gỗ bứt phá.

11 tháng năm 2019: Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 9,45 tỷ USD

Trong 11 tháng năm 2019, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 9,45 tỷ USD, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó, xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 6,8 tỷ USD, tăng 20,6% so với cùng kỳ năm 2018.

Hội luật gia quốc tế VN đáp trả quan điểm về nhóm tàu Hải Dương 8

Ông Nguyễn Bá Sơn, Chủ tịch Hội Luật quốc tế Việt Nam, vừa gửi thư đến Chủ tịch Hội Luật quốc tế Trung Quốc để đáp trả những quan điểm sai trái liên quan đến vi phạm của nhóm tàu Trung Quốc Hải Dương 8 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Việt Nam chưa bao giờ công nhận 'đường chín đoạn' mà Trung Quốc tự vẽ

Mới đây, Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam (VSIL) - Tiến sĩ Nguyễn Bá Sơn đã gửi thư ngỏ cho Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Trung Quốc (CSIL) - Giáo sư Hoàng Tiến, bày tỏ lo ngại về những diễn biến căng thẳng gần đây do phía Trung Quốc gây ra trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ở Nam Biển Đông.