Dư cung ngày càng lớn trong khi nhu cầu tiêu thụ chậm, dẫn đến áp lực nợ xấu của ngành xi măng. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, nhiều doanh nghiệp sẽ phá sản.
Doanh thu sụt giảm tại hầu hết những doanh nghiệp lớn trong ngành xi măng có tiếng như: Bỉm Sơn, Bút Sơn, Tam Điệp... một số công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) báo lỗ từ năm ngoái đến quý I năm nay.
Bất động sản tuần qua nổi bật với tin tức liên quan vụ cháy nhà trọ 14 người tử vong; loạt doanh nghiệp xi măng thua lỗ; tin mới về khu đô thị tại Vân Đồn lấy nước trái phép trên rừng…
Thị trường bất động sản trầm lắng kéo dài đã ảnh hưởng không ít ngành nghề liên quan, trong đó lượng tiêu thụ xi măng từ năm 2022 đến nay liên tục sụt giảm.
Các công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) lỗ gần 300 tỷ đồng, lợi nhuận âm 144 tỷ đồng. Hiệp hội Xi măng Việt Nam lo ngại, việc sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn lớn có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến phá sản.
Quý 1/2024, Công ty CP xi măng Bỉm Sơn ghi nhận quý lỗ thứ 7 liên tiếp kể từ quý 3 năm 2022 với mức lỗ sau thuế gần 159 tỷ đồng.
Với kết quả kinh doanh không mấy khả quan, Xi măng Bỉm Sơn đưa ra kế hoạch kinh doanh 2024 với mức lỗ sau thuế gần 159 tỷ đồng.
Trong quý 1/2024 có 89 mã chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ và giảm 5 mã so với quý 4/2023...
Do chưa kịp bàn giao đất khu công nghiệp trong quý này, doanh nghiệp do ông Đặng Thành Tâm làm Chủ tịch ghi nhận lợi nhuận giảm mạnh.
Novagroup và Diamond Properties, cổ đông lớn của Novaland, đã bán ra hàng triệu cổ phiếu.
Mất cân đối cung cầu, thị trường bất động sản đóng băng, xuất khẩu giảm mạnh, chi phí đầu vào tăng vọt, cùng những sai phạm trong quản lý đã khiến Tổng công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) sa vào 'vũng lầy' thua lỗ.
Hai doanh nghiệp trong nhóm vật liệu xây dựng là CTCP Xi măng Bỉm Sơn (BCC - sàn HNX) và CTCP Xi măng La Hiên VVMI (CLH - sàn HNX) đồng loạt thông tin thay đổi nhân sự cấp cao.
Các doanh nghiệp (DN) vật liệu xây dựng cần hết sức cẩn trọng trong thời gian tới trước dự báo nhiều khó khăn khi giá tăng, tiêu thụ giảm, cạnh tranh khốc liệt. Nhất là nhu cầu ảm đạm kéo dài của lĩnh vực xây dựng dân dụng nội địa sẽ tác động đáng kể đối với nhu cầu vật liệu xây dựng trong suốt cả năm 2023 và 'phủ bóng' vào nỗ lực phục hồi của các DN.
Trong khi đầu ra khó khăn, cạnh tranh lại gay gắt thì giá vốn và chi phí tài chính cao luôn là 'gánh nặng' với các doanh nghiệp ngành xi măng và thép. Chưa dừng lại ở đó, tác động tiêu cực từ việc tăng giá điện 3% dẫn đến tăng giá vốn hàng bán đang làm cho họ phải 'cân đo đong đếm' để khỏi phải sa sút lợi nhuận và 'ngụp lặn' trong thua lỗ.
Thông tin về những vướng mắc trong quy hoạch đối với Nhà máy Xi măng Đại Việt - Dung Quất được tháo gỡ đang là tâm điểm dư luận khi một loạt nhà đầu tư lập tức ngỏ ý muốn mua lại.
Rào cản lớn nhất về quy hoạch vừa được Bộ Xây dựng, tỉnh Quảng Ngãi thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ. Một loạt nhà đầu tư đã làm việc, cam kết mua lại Nhà máy xi măng Đại Việt - Dung Quất khi Vicem Bỉm Sơn muốn thoái vốn khỏi Công ty Xi măng Miền Trung.
Đầu tư công nhiều khả năng sẽ tăng mạnh trong các tháng cuối năm, thúc đẩy tăng trưởng của nhiều nhóm ngành.
CTCP xi măng Bỉm Sơn (mã BCC - sàn HNX) vừa công bố Báo cáo tài chính riêng quý I/2021 (chưa kiểm toán).
Tổng số tiền phạt, truy thu và chậm nộp đối với Xi măng Bỉm Sơn là hơn 3,4 tỷ đồng.
Nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước và thị trường xuất khẩu đều tăng trưởng tích cực, ngành xi măng đang có triển vọng sáng.
Nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước và thị trường xuất khẩu đều tăng trưởng tích cực, ngành xi măng đang có triển vọng sáng.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2018 của CTCP Xi măng Bỉm Sơn (BCC) mới đây đã thông qua phương án dừng thực hiện dự án Trung tâm điều hành Vicem Bỉm Sơn do không hiệu quả; đồng thời giao Công ty triển khai chuyển nhượng dự án để thu hồi, bảo toàn vốn.
Theo thông báo của Sở GDCK Hà Nội (HNX), CTCP Bao bì Bỉm Sơn (BPC), tổ chức liên quan đến ông Doãn Nam Khánh, Ủy viên HĐQT CTCP Xi măng Bỉm Sơn (BCC), đăng ký bán toàn bộ 162.120 cổ phiếu BCC.