Ngày 29/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã đạt được thêm 3 thỏa thuận mới với các đơn vị nghiên cứu về công nghệ vaccine ngừa COVID-19 về việc cho phép chia sẻ tri thức liên quan đến vấn đề này trên một nền tảng toàn cầu của WHO.
Tại cuộc họp Đổi mới sáng tạo phòng chống COVID-19 giữa đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và đại diện Việt Nam mới đây, WHO đã đánh giá cao tinh thần đổi mới sáng tạo và sẵn sàng chia sẻ công nghệ phòng chống đại dịch của Việt Nam.
Chiều tối ngày 28/11, tại trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva, Thụy Sỹ, đã diễn ra cuộc họp Đổi mới sáng tạo phòng chống Covid-19 giữa đại diện WHO và đại diện Việt Nam.
Trang SCMP dẫn tin, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Trung Quốc và Ấn Độ chia sẻ bản quyền vacine nhằm tạo cơ hội tiêm chủng cho các quốc gia chưa phát triển.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tìm đến Trung Quốc và Ấn Độ với kỳ vọng hai quốc gia này hỗ trợ tăng số lượng vaccine phòng COVID-19 dành cho các nước đang phát triển.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang liên hệ với hai nhà phát triển vắc xin lớn của Trung Quốc với hy vọng họ sẽ chia sẻ bằng sáng chế vắc xin Covid-19 của họ.
Quyết định của Viện Nghiên cứu Tây Ban Nha chia sẻ miễn phí công nghệ giúp phát hiện, kiểm tra kháng thể COVID-19 đã cung cấp cho thế giới thêm một công cụ nữa có thể giúp đảo chiều đại dịch.
Hội đồng nghiên cứu quốc gia Tây Ban Nha (CSIC), Quỹ Sáng chế dược phẩm chung (MPP) và Quỹ tiếp cận công nghệ phòng chống COVID-19 (C-TAP) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đạt một thỏa thuận mở đường cho việc cấp phép sản xuất xét nghiệm kháng thể COVID-19 tại các quốc gia đang phát triển.
Câu chuyện các nhà sản xuất vaccin thu lợi khổng lồ từ dịch Covid-19 đã được nhóm chuyên gia thuộc Liên minh vaccin cho mọi người nêu ra trong một báo cáo phân tích vào tuần qua đã góp thêm một lời cảnh báo về tình trạng bất bình đẳng về vaccin trên toàn cầu.
Tuần qua, khắc phục tình trạng khẩn cấp về y tế, Olympic Tokyo 2020 đã chính thức khai mạc; Đông Nam Á áp dụng các biện pháp quyết liệt ngăn chặn đà lây lan của dịch Covid-19 do biến thể Delta, trong khi WHO tiếp tục kêu gọi thu hẹp khoảng cách về tiếp cận vaccine…, rất nhiều những nỗ lực nhằm vượt qua khó khăn, thách thức trong điều kiện 'bình thường mới' đang được các nước thúc đẩy.1. Quyết liệt chống biến thể Delta ở Đông Nam ÁCác nước Đông Nam Á đang trong cuộc chiến quyết liệt đối phó với làn sóng lây nhiễm mới của dịch Covid-19 do biến thể Delta. Đây có thể coi là 'đợt tấn công' mạnh nhất của virus SARS-CoV-2 vào Đông Nam Á trong hơn một năm rưỡi Covid-19 hoành hành. Tốc độ tăng số ca nhiễm và tử vong ở nhiều nước Đông Nam Á đặc biệt gây lo ngại khi tình trạng phân bổ vaccine không đồng đều trên toàn cầu ảnh hưởng tới tiến độ tiêm chủng trong khu vực. Đến nay, một nửa số nước thành viên ASEAN có tỷ lệ dân số được tiêm đủ liều vaccine ngừa Covid-19 chưa đến 5%.
WHO khuyến nghị dùng các thuốc chẹn thụ thể interleukin-6 cho bệnh nhân COVID-19 và kêu gọi các nhà sản xuất cùng nhau tăng cường khả năng tiếp cận thuốc cho người bệnh.
Việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết định ngừng phản đối đề xuất bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19 là một động thái đáng hoan nghênh. Đại diện thương mại Mỹ thừa nhận rằng 'tình huống khác thường của đại dịch COVID-19 đòi hỏi các biện pháp khác thường'.
Một cơ quan quốc tế đại diện cho các hãng dược phẩm lớn đã phản đối đề xuất của phía Mỹ, đồng thời đưa ra khẳng định quyền sở hữu trí tuệ (IP) đối với vaccine ngừa COVID - 19.
Theo nhà báo người Mỹ Alexander Zaitchik, trên danh nghĩa bảo vệ độc quyền y học, quỹ Gates có những hành động cản trở chương trình tiếp cận toàn cầu với vaccine chống Covid-19.