Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới

Thanh Hóa là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' giàu truyền thống văn hóa lịch sử với nhiều di tích, danh thắng, lễ hội đã tạo nên bức tranh đa dạng, phong phú giàu bản sắc văn hóa. Trong XDNTM, Thanh Hóa đã biết phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, khơi dậy được nguồn nội lực nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

Ngọn lửa nhân ái của người trẻ bùng cháy, thắp sáng niềm vui Tết cho trẻ em nghèo

Tất cả người dân Việt đang cùng hòa mình vào không khí rộn ràng, hân hoan của những ngày Tết Nguyên Đán 2024. Trẻ em nghèo ở rất nhiều nơi cũng đang đón một mùa Tết nhộn nhịp, ấm áp hơn nhờ có ngọn lửa nhân ái của những người trẻ đến từ các tổ chức, dự án thiện nguyện, các câu lạc bộ tình nguyện, Đoàn - Hội,…

Người dân xã Bảo Thắng (Kỳ Sơn) vừa khắc phục hậu quả lũ ống, vừa thấp thỏm trước nguy cơ đất, đá tiếp tục sạt lở

Đến chiều 2/10, sau khi huy động người dân các bản san gạt đất, đá, trên các tuyến đường bị chia cắt, sạt lở ở xã Bảo Thắng đã tạm thời có thể cho phép xe máy lưu thông. Tuy nhiên, công tác khắc phục gặp nhiều khó khăn vì vẫn còn hiện tượng đất, đá tiếp tục sạt lở.

Sạt lở bờ sông ở xã biên giới Kỳ Sơn, đe dọa sập nhà dân

Điểm sạt lở xuất hiện bên bờ sông Nậm Nơn, thuộc bản Yên Hòa, xã Mỹ Lý, và có nguy cơ gây sập nhà dân.

Quan Hóa đẩy mạnh phát triển chế biến lâm sản

Những năm gần đây, huyện Quan Hóa đã phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đẩy mạnh hoạt động chế biến lâm sản trên địa bàn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

Quan Hóa đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp, gắn với chế biến

Huyện Quan Hóa có trên 86.000 ha đất có rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 52.721 ha. Ngoài ra huyện còn có trên 27.000 ha luồng với 5.800 ha đã được cấp chứng chỉ FSC. Với tiềm năng lợi thế về phát triển lâm nghiệp, gắn với chế biến, những năm qua Quan Hóa đã có nhiều giải pháp thâm canh phát triển rừng luồng, đồng thời thu hút các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) chế biến lâm sản đầu tư vào huyện. Qua đó, góp phần nâng cao sản phẩm ngành lâm nghiệp, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Giông lốc làm đổ sập 82 ngôi nhà ở Nghệ An

Sau nhiều ngày nắng nóng đến đỉnh điểm 44 độ, một trận mưa đá kèm lốc xoáy đã làm đổ sập và tốc mái 82 ngôi nhà ở Nghệ An, cột điện và hoa màu đổ gãy.

Mưa lớn ở Nghệ An, Hà Tĩnh làm nhà tốc mái, lúa mùa đổ

Từ chiều tối 7-5 đến sáng 8-5, trên địa bàn tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh xuất hiện mưa lớn sau nhiều ngày nắng nóng gay gắt kéo dài. Cơn mưa tuy góp phần giải nhiệt, giảm nguy cơ cháy rừng nhưng tại một số địa phương ở Nghệ An đã xảy ra giông lốc gây thiệt hại nhà dân.

Độc đáo Lễ hội Mường Ca Da của đồng bào dân tộc Thái ở Thanh Hóa

Lễ hội Mường Ca Da tưởng nhớ công lao của 'Thượng Tướng thống lĩnh quân Khằm Ban' có công khai phá vùng đất Mường Ca Da, nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Thái.

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Mường Ca Da

Tối 27/3, tại khu Khằm, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Mường Ca Da.

Ngôi nhà ở Thanh Hóa 'giữ lửa' chữ viết cổ của người Thái

Ngôi nhà vừa hiện đại vừa lưu giữ được không gian văn hóa chữ viết cổ của người Thái.

Sản phẩm OCOP huyện Quan Hóa sẵn sàng phục vụ thị trường tết

Những ngày này các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP và sản phẩm tiềm năng mang giá trị địa phương ở huyện Quan Hóa đang gia tăng sản xuất để đáp ứng các đơn hàng trong và sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Đặc sản măng khô Mường Ca Da trở thành sản phẩm OCOP

Măng khô Mường Ca Da, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa là một trong 20 sản phẩm vừa được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận sản phẩm OCOP 3 sao.

Độc đáo bánh chưng nhân cá suối

Nếu có dịp đón Tết trên vùng đất miền Tây Thanh Hóa, rất có thể bạn sẽ may mắn được thưởng thức món ăn truyền thống rất độc đáo của người Thái: Bánh chưng nhân cá bống suối.

Đậm đà bản sắc tộc người

Với đồng bào các dân tộc đã định cư lâu dài ở huyện vùng cao Quan Sơn, thì các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó nổi bật là văn hóa phi vật thể dân gian, đã ăn sâu bắt rễ trong tư tưởng, tình cảm các thế hệ người. Đồng thời, được gìn giữ và lưu truyền liên tục, để đến hôm nay, nó vẫn hiện hữu đậm nét trong đời sống tinh thần và tâm hồn của mỗi con người, mỗi gia đình và cả cộng đồng bản làng.

Lan tỏa những giá trị đẹp của lễ hội Mường Ca Da trong đời sống cộng đồng

Trong đời sống văn hóa – tinh thần đồng bào dân tộc Thái (Quan Hóa), lễ hội Mường Ca Da chiếm một vị trí đặc biệt. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa, thu hút đông đảo cư dân các mường, các bản trong vùng; đồng thời là hoạt động nhằm tưởng nhớ công lao lập bản, dựng mường của người anh hùng Lò Khằm Ban. Song, lễ hội Mường Ca Da còn mang ý nghĩa sâu sắc hơn, đó là khả năng cố kết cộng đồng và hướng con người đến những giá trị nhân văn tốt đẹp.

Lễ hội Mường Ca Da trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện vừa ký ban hành Quyết định số 4595/QĐ-BVHTTDL ngày 20-12-2019 công nhận lễ hội Mường Ca Da, thị trấn Hồi Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Bảo tồn khèn bè – nhạc cụ độc đáo của dân tộc Thái huyện Quan Hóa

Đối với người Thái ở Thanh Hóa nói chung và huyện Quan Hóa nói riêng, chiếc khèn bè thật gần gũi, thân thương. Khèn được chủ nhân chăm sóc cẩn thận và luôn mang bên mình. Họ coi chiếc khèn bè như một người bạn thân thiết nhất, những lúc vui hoặc buồn, tiếng khèn cất lên như lời thủ thỉ, tâm tình.

Huyện Quan Hóa bảo tồn, phát huy các giá trị di tích văn hóa, lịch sử

Là huyện vùng cao biên giới phía Tây của tỉnh, Quan Hóa được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều rừng núi cùng với đó là một hệ thống hang động đặc sắc. Nơi đây vẫn còn lưu giữ những di tích văn hóa, lịch sử của người Mường, người Thái, và những câu chuyện kỳ bí của núi rừng vẫn đang được tiếp tục khám phá...