Theo các nhà nghiên cứu, ít nhất trong hệ Mặt trời từng có một 'hành tinh con' đã ra đời thuở sơ khai cho đến khi bị sao Mộc tấn công. Bốn mặt trăng Galilean của sao Mộc được cho có tiềm năng cho sự sống.
Hiện tại có tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương.
Sao Mộc đã là 'vua' trong hệ Mặt trời và những khám phá mới đây phát hiện thêm 12 vệ tinh nữa quay quanh nó, nâng tổng số vệ tinh quay quanh nó lên tới 92, nhiều nhất trong hệ Mặt trời.
Trong năm 2023, cả thế giới đều háo hức mong đợi những sứ mệnh không gian lớn được triển khai, nổi bật nhất là nhiệm vụ du hành Mặt trăng và thám hiểm Mặt trăng băng giá của sao Mộc.
Năm 2023 hứa hẹn chứng kiến nhiều bước tiến trong hành trình khám phá vũ trụ hơn nữa.
Trái đất bị thu nhỏ thì bất kể con người đang ở đâu thì cũng có cảm giác như đang đứng trên đỉnh núi cao 5.000 m.
Tàu vũ trụ Orion thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis I đã lập kỷ lục trở thành phương tiện được thiết kế cho phi hành gia có khoảng cách xa Trái Đất nhất vào khoảng 17h chiều 29/11 (giờ địa phương), đạt 434.523 km (tương đương 270.000 dặm), vượt qua kỷ lục trước đó do Sứ mệnh Apollo 13 thiết lập năm 1970 với khoảng cách là 400.171 km.
Tàu vũ trụ Orion thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis I lập kỷ lục về khoảng cách xa Trái Đất nhất, vượt qua Apollo 13 được ghi nhận năm 1970.
Tàu vũ trụ Orion thuộc sứ mệnh Mặt Trăng Artemis I lập kỷ lục về khoảng cách xa Trái Đất nhất, vượt qua Apollo 13 được ghi nhận năm 1970.
Sau khi tách khỏi tên lửa SLS, tàu vũ trụ Orion đã tiếp cận bề mặt Mặt Trăng trong lúc đi vào quỹ đạo cho sứ mệnh Artemis I.
Tàu vũ trụ Orion của sứ mệnh Artemis 1 đã chụp ảnh Trái đất khi đang trên đường bay tới Mặt trăng trong sứ mệnh kéo dài 25 ngày.
Ảnh hưởng của bão Nicole khiến NASA dời ngày phóng tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I, lần thứ 4 kể từ đợt phóng đầu tiên được lên lịch vào cuối tháng 8.
Trong bức ảnh trên cao, tên lửa SLS trông nhỏ bé giữa bãi phóng 39B, thuộc Trung tâm Vũ trụ Kennedy trước ngày cất cánh lần đầu tiên.
Sau 3 lần bị hủy phóng, tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I sẽ cất cánh vào ngày 14/11, mở đầu chương trình trở lại Mặt Trăng của NASA.
Sau khi thực hiện thành công các sứ mệnh không người lái lên Mặt Trăng và Sao Hỏa, Trung Quốc đang lên kế hoạch phóng các tàu vũ trụ đến các hành tinh xa hơn trong Hệ Mặt Trời.
Trung Quốc đang thể hiện những mục tiêu chinh phục Hệ Mặt Trời rất tham vọng.
Vào ngày 26/9 tới, sao Mộc – hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời sẽ tiến đến gần Trái đất nhất sau 59 năm, con người có thể quan sát hiện tượng này bằng mắt thường.
Sao Mộc, hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời, có thể được nhìn thấy trên bầu trời trong toàn bộ đêm 26-9. Đặc biệt, người xem thậm chí có thể quan sát hành tinh này bằng mắt thường.
Đợt phóng ngày 3/9 của tên lửa SLS cho sứ mệnh Artemis I tiếp tục bị hủy do sự cố rò rỉ hydro lỏng, được phát hiện 3 tiếng trước giờ cất cánh.
Sau khi không thể cất cánh vào 29/8, tên lửa SLS dành cho sứ mệnh Artemis I được lên lịch phóng vào chiều 3/9 (giờ Mỹ).
Sau khi tên lửa SLS phục vụ sứ mệnh Artemis I không thể cất cánh vào 29/8, giới khoa học và công chúng đang chờ đợi NASA công bố ngày phóng tiếp theo, có thể vào 2/9 hoặc xa hơn.
Artemis I là chuyến bay đầu tiên thuộc sứ mệnh khám phá Mặt Trăng thể kỷ XXI của NASA. Nhưng sự cố rò rỉ nhiên liệu được phát hiện trong sáng 29/8 (giờ Mỹ), chỉ vài tiếng trước thời điểm phóng đã khiến Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ tuyên bố hoãn phóng tên lửa SLS.
Chuyến bay Artemis 1 - dự kiến khởi hành ngày 29/8 - mang theo ba mannequin lên quỹ đạo Mặt Trăng, cũng như hàng loạt vật dụng khác, theo Guardian.
Sứ mệnh Artemis 1 của NASA sẽ 'mở đường' cho sự trở lại của con người trên Mặt Trăng.
Dự kiến khởi hành vào 29/8, chuyến bay Artemis I cùng tên lửa SLS sẽ mở đầu sứ mệnh đưa con người trở lại Mặt Trăng của NASA.
Vệ tinh tự nhiên nhỏ bé được tìm thấy quay quanh một tiểu hành tinh.
Tại hiện trường vụ tai nạn, một chiếc mô tô phân khối lớn Yamaha với phần đầu xe nát bét nằm phía sau chiếc siêu xe Rimac Nevera có vẻ như cũng bị hư hỏng nhẹ ở cản sau.
NASA trang bị thiết bị này để thử nghiệm hệ thống trợ lý ảo giọng nói, hỗ trợ phi hành gia trong sứ mệnh trở lại Mặt Trăng.
NASA sẽ trang bị iPad trên chuyến bay Artemis 1 để thử nghiệm hệ thống trợ lý ảo giọng nói, hỗ trợ phi hành gia trong sứ mệnh trở lại Mặt Trăng.
Một đặc điểm chung đặc biệt của các hành tinh khổng lồ trong Hệ Mặt Trời là sự hiện diện của các hệ thống vành đai quay quanh hành tinh.
Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời với khối lượng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại.
Các nhiệm vụ không gian sâu thường là chuyến đi một chiều và điều đó chắc chắn đúng với sứ mệnh Europa Clipper sắp tới của NASA. Sau khi điều tra khả năng sinh sống trên mặt trăng Europa, tàu vũ trụ này sẽ kết thúc nhiệm vụ bằng một vụ tai nạn có chủ đích.
Bức ảnh do tàu vũ trụ Juno chụp sao Mộc cho thấy một vệt đen rất lớn xuất hiện trên bề mặt hành tinh lớn nhất hệ Mặt trời.
Viên hồng ngọc có tên 'Bạch Dương' - một trong những viên hồng ngọc lớn nhất và đắt giá nhất thế giới lần đầu được mang ra trưng bày tại Dubai.
Ngày 15-4, tại Dubai, lần đầu tiên đã trưng bày viên hồng ngọc thô quý hiếm có tên 'Burj Alhamal' (nghĩa tiếng Việt là Bạch Dương) và là một trong những viên ngọc lớn nhất thế giới.
Người ta từng cho rằng, Hệ Mặt trời có lẽ là một vùng đất hoang cằn cỗi ngoài Trái đất, nhưng sự thật không phải vậy!