Ngày 15/9, truyền thông quốc tế loan tin trong tuần này nước Pháp sẽ có chính phủ mới. 'Chúng tôi sẽ thực hiện quy trình thành lập chính phủ một cách nghiêm túc và chặt chẽ'- tân Thủ tướng Michel Barnier nói với các phóng viên tại thành phố Reims, đồng thời khẳng định ông sẽ lắng nghe mọi người trong bối cảnh nền chính trị nước Pháp nhiều biến động.
Văn phòng Tổng thống Pháp ngày 5/9 thông báo ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, đã trở thành thủ tướng mới của Pháp, chấm dứt hai tháng bế tắc trong tiến trình thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử quốc hội (Hạ viện).
Liên minh châu Âu (EU) đã phản đối lời kêu gọi từ một số ngành công nghiệp và quốc gia về việc trì hoãn chính sách chủ chốt nhằm chống lại tình trạng phá rừng.
Cao ủy châu Âu về môi trường, đại dương và nghề cá cho rằng sẽ rất khó để các nước đạt được một hiệp ước toàn cầu nhằm loại bỏ ô nhiễm nhựa theo đúng kế hoạch.
Chính quyền chuyển tiếp Niger hôm qua (4/12) ra tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận hỗ trợ an ninh và quốc phòng giữa Liên minh châu Âu (EU) và Niger, đánh dấu bước leo thang căng thẳng tiếp theo giữa hai bên.
Cao ủy phụ trách an ninh và đối ngoại châu Âu, ông Josep Borrell ngày 10/10 nhấn mạnh 'giải pháp 2 nhà nước là con đường duy nhất cho nền hòa bình giữa Israel và Palestine'.
Cao ủy phụ trách an ninh và đối ngoại châu Âu, ông Josep Borrell hôm qua (10/10) nhấn mạnh 'giải pháp 2 nhà nước là con đường duy nhất cho nền hòa bình giữa Israel và Palestine'.
Ngày 10-10 (giờ Việt Nam), Liên minh châu Âu đã đảo ngược quyết định đình chỉ viện trợ cho người dân Palestine, trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng sau khi lực lượng Hamas triển khai tấn công quy mô lớn nhằm vào Israel.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu đã thông qua gói hỗ trợ 100 triệu euro cho nông dân Bulgaria, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia bị ảnh hưởng bởi dòng ngũ cốc từ Ukraine.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu đã thông qua gói hỗ trợ 100 triệu euro cho nông dân Bulgaria, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia bị ảnh hưởng bởi dòng ngũ cốc từ Ukraine.
Là một trong những dự án tham vọng nhất của Liên minh châu Âu (EU) nhằm kiểm soát giá năng lượng, tuy nhiên, các quốc gia thuộc EU không đạt được đồng thuận với các quy tắc mới đã được lên kế hoạch cho thị trường điện.
Ông Andriy Yermak, Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine cho rằng 'không ai ngoài Israel có thể cung cấp thiết bị để chống lại các cuộc tấn công của máy bay không người lái Iran'.
Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quy tắc di cư, cho phép các quốc gia chấp nhận chia sẻ số người xin tị nạn hoặc đóng góp vào quỹ chung để chăm sóc người di cư. Thỏa thuận này được đánh giá là một 'sự cân bằng tốt' về trách nhiệm đối với những người xin tị nạn và thể hiện sự đoàn kết trong EU, đồng thời là bước đột phá về vấn đề này.
Nhiều đài truyền hình Bắc Âu đã cáo buộc Nga tiến hành các hoạt động do thám ở vùng biển Bắc Âu, cho rằng Nga đang lập bản đồ cơ sở hạ tầng năng lượng và viễn thông của khu vực này.
Ngày 24/4, Hội nghị thượng đỉnh Biển Bắc lần thứ hai sẽ diễn ra tại thành phố Ostend của Bỉ.
Tham vọng của Hội nghị thượng đỉnh Biển Bắc lần thứ hai là tập hợp những nỗ lực của các quốc gia ở Biển Bắc (bao gồm cả Biển Celtic và Biển Ailen) nhằm khai thác mọi tiềm năng năng lượng, công nghiệp của Biển Bắc để biến đây thành trung tâm năng lượng xanh lớn nhất Châu Âu.
Các nhà sản xuất vũ khí của Bulgaria đã có sự phát triển mạnh mẽ kể từ khi xung đột tại Ukraine nổ ra.
Độc lập với nguồn cung khí đốt Nga cho đến nay vẫn được đánh giá là nhiệm vụ nan giải đối với châu Âu.
Ngày 8/2, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đến thăm các vùng bị ảnh hưởng bởi trận động đất ngày 6/2 tại miền nam nước này để đánh giá thiệt hại, cũng như các nỗ lực cứu hộ và cứu trợ, trong bối cảnh số nạn nhân thiệt mạng trong động đất ở cả Thổ Nhĩ Kỳ và nước láng giềng Syria đã vượt quá 11 nghìn người.
Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Jurin Laksanawisit sẽ dẫn đầu đoàn đàm phán thương mại của nước này tới Brussels (Bỉ) trong hai ngày 25 và 26/1, nhằm thúc đẩy các cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 25 và 26/1, Bộ trưởng Thương mại Thái Lan, Jurin Laksanawisit sẽ dẫn đầu đoàn đàm phán thương mại của nước này tới Bỉ đàm phán về hiệp định thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu (EU).
Sau hơn một năm tranh cãi chính trị và đe dọa phủ quyết, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí thông qua một thỏa thuận bị đình trệ từ lâu nhằm thiết lập mức thuế doanh nghiệp tối thiểu ở mức 15% cho tất cả các công ty lớn.
Tại cuộc họp giữa Bộ trưởng Nội vụ và Tư pháp của các quốc gia EU và Schengen, Croatia đã chính thức được bỏ phiếu cho phép gia nhập khu vực Schengen của châu Âu từ tháng 1 tới, tuy nhiên Bulgaria và Romania không được thông qua do Áo phủ quyết vì lí do liên quan đến người di cư.
Trước ngưỡng cửa của mùa đông, các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) một lần nữa thất bại trong việc giải quyết những bất đồng gay gắt về mức giá trần khí đốt tự nhiên. Nhiều nước, vốn hoài nghi về việc đưa ra bất kỳ mức giá trần nào, đã cảnh báo về rủi ro đối với sự ổn định của nguồn cung.
Chín tháng sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự ở Ukraine, cuộc xung đột này dường như đang bắt đầu chia rẽ phương Tây. Giới chức hàng đầu của châu Âu cáo buộc Mỹ kiếm bộn tiền từ chiến tranh, trong khi các nước EU chính là bên chịu hậu quả.
15 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi giới hạn giá khí đốt, dẫn đầu là Italy, đã quyết định bác bỏ đề xuất giới hạn giá khí đốt của Ủy ban châu Âu (EC).
Ngày 24/11, Bộ trưởng An ninh năng lượng và Môi trường Italy cho biết: 15 quốc gia thành viên EU kêu gọi giới hạn giá khí đốt, dẫn đầu là Italy, đã quyết định bác bỏ cơ chế giới hạn đề xuất của EC.
Cao ủy châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson cho biết khối này đã thay thế khí đốt của Nga bằng nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cũng như khí đốt từ các nhà cung cấp khác.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã kéo dài đến tháng thứ chín, các bên đang hướng đến khả năng đàm phán ngoại giao.
Ủy ban châu Âu (EU) đã kêu gọi chính phủ của các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu không nên để chậm trễ trong quyết định phê duyệt việc mở rộng khu vực Schengen bao gồm Croatia, Romania và Bulgaria.
Pháp và EC được cho là nổi giận trước việc Đức khởi động kế hoạch viện trợ năng lượng cho người dân trong nước mà không tham khảo ý kiến quốc gia thành viên.
Ngày 11/10, Diễn đàn Kinh doanh năng lượng Algeria-EU đã khai mạc tại thủ đô Algiers của Algeria nhằm mang lại nhiều cơ hội hợp tác hơn giữa hai bên.
Sự thay đổi trong cách thu gom và xử lý rác thải, như ủ phân từ rác thải hữu cơ, có thể giúp làm giảm lượng khí methane (CH4) trên toàn cầu vốn được cho là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ấm lên của trái đất.
Tổng thống Macron ôm tham vọng lớn tạo ra những kỳ lân công nghệ của riêng Pháp và châu Âu, thay vì để khu vực trở thành một chi nhánh cho những gã khổng lồ công nghệ của Mỹ.
Nhiều doanh nghiệp cho biết, các thị trường gần như đã mở cửa xuất khẩu cho hàng nông sản Việt. Vấn đề còn lại là doanh nghiệp và nông dân phải bắt tay để tạo ra sản phẩm xanh và sạch, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm mà các thị trường đặt ra.
Thủ tướng Croatia Andrej Plenković cho biết trên Twitter rằng: 'Croatia sẽ sớm trở thành thành viên của Eurozone, do đó đạt được một trong những mục tiêu chiến lược của chính phủ.'
Liên minh châu Âu (EU) vừa ra mắt cổng thông tin kinh tế xanh, một nền tảng giúp chia sẻ những kiến thức cần thiết và hữu ích về nền kinh tế xanh bền vững. Đây là một phần của chiến lược phát triển kinh tế xanh mà EU thúc đẩy, qua đó phát huy tinh thần tiên phong của EU trong nỗ lực chung tay ứng phó với biến đổi khí hậu.
Liên minh châu Âu đang đàm phán với Israel để bắt đầu nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Israel, sẽ được hóa lỏng tại một cơ sở của Ai Cập, Bloomberg đưa tin.