Người trồng mía ở Gia Lai hướng tới bán tín chỉ carbon

Nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới, cơ giới hóa, cùng với bồi bổ dưỡng chất cho đất, Gia Lai đã đưa năng suất canh tác mía vươn lên cao nhất Đông Nam Á. Thành quả này không chỉ giúp tăng cao thu nhập cho nông dân trồng mía, mà còn tăng hấp thụ khí nhà kính, làm tiền đề cho người trồng mía bán tín chỉ carbon trong tương lai…

Đang 'hồi sinh' nhưng ngành mía đường vẫn còn nhiều thách thức

Dù ghi nhận có sự hồi sinh và tăng trưởng đáng kể về sản lượng và giá, nhưng ngành mía đường Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức.

Ngành mía đường 'hồi sinh' nhưng vẫn dè chừng trước những thách thức chưa bao giờ cũ

Sau nhiều năm đối mặt với thách thức từ đường nhập lậu và năng lực cạnh tranh yếu kém, ngành mía đường Việt Nam đang bắt đầu có những tín hiệu tích cực trong năm 2024. Tuy nhiên, ngành mía đường Việt Nam vẫn còn đối diện với nhiều thách thức phía trước, một trong những vấn đề nổi cộm là tình trạng đường nhập lậu ngày càng gia tăng.

'Ngành mía đường Việt Nam đang bị đường nhập lậu tàn phá'

Theo ông Nguyễn Văn Lộc, tác động từ đường nhập lậu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành đường trong nước, khiến 16 trên tổng số 41 nhà máy sản xuất đường phải đóng cửa.

Ngành mía đường Việt Nam đang hồi sinh, lần đầu tiên năng suất đường vươn lên vị trí số 1 khu vực

Kể từ năm 2021, sau khi Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu, ngành mía đường trong nước đã và đang ghi nhận sự hồi sinh. Nếu như trong giai đoạn 2011- 2021, diện tích mía sụt giảm từ 283.000 ha niên vụ 2011/12 xuống chỉ còn 146.938 ha trong niên vụ 2021/22, thì 3 năm qua đã tăng trở lại, hiện đạt gần 175 nghìn ha…

Đường lỏng từ siro ngô tàn phá sức khỏe thế nào?

Đường lỏng có hai loại, một loại từ đường mía và loại còn lại là từ ngô. Loại đường từ siro ngô gây nhiều tác hại cho người sử dụng như béo phì, mỡ gan, thậm chí là ung thư.

Siết chặt quản lý địa bàn ngăn chặn đường cát nhập lậu

Đại dịch Covid-19 được kiểm soát cũng là lúc việc kinh doanh, vận chuyển hàng nhập lậu trong thị trường nội địa có dấu hiệu gia tăng, nhất là đối với mặt hàng đường cát do Thái Lan sản xuất. Riêng 8 tháng năm 2022, lực lượng QLTT Phú Yên đã kiểm tra và tạm giữ 132 tấn đường cát vi phạm.

Ngành mía đường đang bị dồn vào 'chân tường'

Năm 2021, nhập khẩu đường tăng rất mạnh và đạt hơn 1,7 triệu tấn, qua đó tạo nên những kỷ lục mới về lượng và giá trị trong nhập khẩu đường. Trong khi đó, ngành mía đường Việt Nam đang có xu hướng giảm, chỉ còn gần 151.000 ha hiện nay, tương đương mức giảm trên 45%. Điều này cho thấy ngành mía đường trong nước ngày càng thất thế, đang bị dồn vào 'chân tường'...

Đường ngoại sẽ 'nuốt chửng' mía đường trong nước?

Diện tích giảm, năng suất giảm, sản lượng giảm, số hộ dân trồng mía giảm, số nhà máy chế biến cũng giảm... Sự thiếu hụt nguồn cung đường trong nước lại đang được nguồn đường nhập khẩu... bù đắp.

Chủ tịch Phú Yên: Thấy vị đắng trên gương mặt nông dân trồng mía

Theo Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, hiện có nhiều tồn tại, hạn chế khiến ngành mía không còn ngọt.

Hiệp hội Mía đường khuyến cáo doanh nghiệp tăng giá thu mua mía cho nông dân

Xác định việc nâng giá mía là biện pháp củng cố và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất mía đường, đồng thời thể hiện sự chia sẻ đồng hành với người dân sau những vụ mía liên tiếp gặp khó khăn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) vừa ban hành khuyến cáo hội viên sớm xem xét điều chỉnh tăng giá mua mía cho nông dân trong vụ mới sắp đến.

Truy xuất nguồn gốc, triệt gian lận đường nhập lậu

Thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị 28/2020/CT-TTg về triển khai các giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, ngày 25/1/2021, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đã chính thức thông qua kế hoạch triển khai hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc chống gian lận thương mại đối với mặt hàng đường nhập lậu.

Xúc tiến triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc đường

Thực hiện Chỉ thị 28/2020/CT-TTg, ngày 14/7/2020, của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đã xây dựng và đang tiến hành các bước cần thiết nhằm hoàn thiện và triển khai hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc ngành đường nhằm chống gian lận thương mại đối với sản phẩm đường nhập lậu.

Đường nhập khẩu đè bẹp sản xuất trong nước

Thúc thủ trước đường nhập khẩu, trong niên vụ 2019/2020 đã có gần 1/3 số nhà máy đường tại Việt Nam phải đóng cửa.

Xuất nhập khẩu 17-19/10: Ngành mía đường gặp khó, bưởi tươi Việt Nam có thêm thị trường xuất khẩu mới

Sản lượng sắt thép xuất khẩu tăng hơn 44%, ngành mía đường gặp khó, bưởi tươi Việt Nam có thêm thị trường xuất khẩu mới... là những tin chính trong bản tin xuất nhập khẩu ngày 17-19/10.

Ngành mía đường trong nước gặp khó vì chính sách mở cửa thị trường

Trong 9 tháng đầu năm nay, ngành mía đường có lượng đường nhập khẩu đạt trên 1 triệu tấn, vượt sản lượng sản xuất trong nước, trong đó 90% là đường Thái Lan.

Năm nay, ngành mía đường sẽ chật vật?

Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), niên vụ 2017-2018, cả nước sản xuất được 1,47 triệu tấn đường. Niên vụ 2018-2019 chỉ còn 1,17 triệu tấn, với diện tích trồng mía giảm 30% - 60% so với các năm trước và có 17/30 nhà máy đường thua lỗ, mất vốn chủ sở hữu.

Không thể đòi hỏi tất cả doanh nghiệp đều 'sống'

Chỉ một tháng nữa, bắt đầu từ 1/1/2020, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu mặt hàng đường sẽ chính thức được xóa bỏ theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA). Khi đó giá đường trong nước sẽ giảm 15 - 20% và hơn 20 nhà máy nguy cơ phá sản. Theo các chuyên gia, hãy để ngành mía đường tự vận động theo cơ chế thị trường, không thể đòi hỏi tất cả doanh nghiệp đều 'sống' được.

Ngành mía đường hội nhập ATIGA: Không thể chấp nhận 'sự đã rồi'

Đồng thuận quan điểm với Bộ Công thương tại Thông tư số 23/2019/TT-BCT từ năm 2020 ngành mía đường chính thức gia nhập ATIGA, song ngành mía đường mới đây cũng đã kiến nghị một số biện pháp áp dụng khi cánh cửa hội nhập ATIGA chính thức mở toang.

Đường nhập lậu đè bẹp sản xuất trong nước

Ngành mía đường đang chịu sức ép lớn từ lượng đường nhập lậu. Hai năm qua, hơn 1/3 nhà máy đường của Việt Nam đã phải đóng cửa, tổng diện tích mía nguyên liệu giảm, người trồng mía thua lỗ.

Tạo môi trường cạnh tranh công bằng để phát triển ngành mía đường

Doanh nghiệp ngành mía đường và hơn 1 triệu nông dân trồng mía Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn do tình trạng buôn lậu đường cát diễn biến phức tạp.