Hè năm nay, hàng loạt trại sáng tác văn học dành cho thanh thiếu niên đã được mở khắp mọi miền đất nước. Không đơn thuần chỉ là bồi dưỡng sáng tác, những hoạt động này còn là cách để truyền cảm hứng đọc sách và gieo tình yêu văn chương cho các em.
Văn học Tây Nguyên đương đại thiếu tác phẩm xứng tầm với những gì vùng đất này đang có. Làm thế nào để phát hiện, bồi dưỡng đội ngũ sáng tác trẻ, đào sâu đề tài dân tộc thiểu số để có những tác phẩm tương xứng với một Tây Nguyên đổi mới, phát triển và giàu bản sắc?
Sáng 1-7, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai khai mạc lớp bồi dưỡng Văn học trẻ-Văn học dân tộc thiểu số năm 2024 thu hút 32 học sinh các trường THCS, THPT trên địa bàn TP. Pleiku tham gia.
Sáng 30/6, tại Farmstay Xuân Hòa Sơn, xã Bạch Đằng (Hòa An), Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức bế mạc Trại sáng tác văn học trẻ năm 2024.
Sáng 24/6, tại thành phố Cao Bằng, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam phối hợp Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng khai mạc Trại sáng tác văn học trẻ.
Sáng 24/6, Khu nghỉ dưỡng Xuân Hòa Sơn, xã Bạch Đằng (Hòa An), Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức khai mạc Trại sáng tác văn học trẻ năm 2024. Tham dự, có nhà văn Cao Duy Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn học Dân tộc thiểu số Việt Nam; lãnh đạo Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh.
Ngày 22-2, tại trường Đại học Tân Trào, Hội Văn học- Nghệ thuật tỉnh tổ chức 'Ngày thơ Việt Nam' lần thứ XXII với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Trước khi viết bài này, tôi đã đọc lại (lần thứ 3) truyện ngắn 'Đêm làng Trọng Nhân' của nhà văn Sương Nguyệt Minh để đo lại cảm xúc với tác phẩm này. Và nó lại làm tôi khóc, thực sự là như thế, tôi không hề nói quá lên đâu.
Sáng 20-1, Hội Văn học - nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023; triển khai hoạt động công tác Hội năm 2024.
Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam tôn vinh 61 tác giả với 1 Giải A, 14 Giải B, 19 Giải C và 27 Giải Khuyến khích ở các thể loại.
Nữ nhân có mệnh cung sinh Bình Địa Mộc (gỗ đồng bằng), cung khảm, niên mệnh năm sinh: thủy là người có khả năng đối nhân xử thế, tính cách thẳng thắn, luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác. Họ cũng luôn hiếu kính với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Họ có tư chất thông minh sáng láng; dám thử và dám làm những điều mới mẻ, không e ngại khó khăn, không khước từ vận hội mới. Tử vi nói vậy và tôi thấy những phẩm cách này ở nữ văn sĩ Võ Thị Xuân Hà.
Những năm qua, đời sống văn học, nghệ thuật nước nhà khá sôi động, có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng về đề tài, phong phú về thể loại và sâu sắc hơn về phương thức thể hiện.
Để tri ân, tôn vinh những thành tựu của nhà thơ Nông Quốc Chấn (18/11/1923 - 4/2/2002), cánh chim đầu đàn, người đặt nền móng cho văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, vừa qua, UBND tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Nhà thơ Nông Quốc Chấn với quá trình phát triển văn hóa, văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong những năm qua'. Cùng với đó, đêm thơ - nhạc 'Cánh chim Việt Bắc' là những sự kiện để kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Nông Quốc Chấn.
Chiều 20/11, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả Cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn do Báo Lao Động phối hợp Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.
Sau gần 2 năm phát động cuộc thi, vào ngày 26/11 tới đây, BTC sẽ tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn cho các tác giả tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chiều 20-11, Tổng LĐLĐ Việt Nam chủ trì, phối hợp cùng Hội Nhà văn Việt Nam và Báo Lao động tổ chức họp báo tổng kết và trao giải cuộc thi Sáng tác văn học về đề tài công nhân, công đoàn
Viết về công nhân, công đoàn và người lao động là đề tài rất khó, đòi hỏi sự thâm nhập thực tế, đòi hỏi chất liệu đời sống thực tế rất cao của người viết. Đề tài về công nhân, công đoàn bẵng đi một thời gian chưa có những tác phẩm xứng tầm, gây tiếng vang. Những cuộc thi như lần này chắc chắn sẽ khơi nguồn, sẽ là bệ phóng để diễn đàn văn học có được những tác phẩm lớn.
'Ngoại trừ những tác phẩm viết về kháng chiến cách mạng, còn hiện nay, khu vực Tây Nguyên đã có những tác phẩm đồ sộ chưa? Câu trả lời là chưa!', nhà văn Cao Duy Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam, đã chia sẻ như vậy trong cuộc tọa đàm về văn học DTTS được tổ chức mới đây tại Gia Lai.
Vừa qua, Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Gia Lai và hội VHNT tỉnh Kon Tum đã tổ chức buổi tọa đàm 'Văn học trẻ - Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - những điều cần suy ngẫm' tại thành phố Plei Ku.
'Trải qua mấy nhiệm kỳ, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Gia Lai mới lại tổ chức một số hoạt động để khơi dậy phong trào sáng tác, xây dựng lực lượng kế cận. Đây là tín hiệu vui, tác động tích cực để văn học trẻ, văn học dân tộc thiểu số (DTTS) được đánh thức'-đó là lời phát biểu của nhà văn Thu Loan tại buổi tọa đàm chủ đề 'Văn học trẻ-Văn học DTTS Tây Nguyên-những điều cần suy ngẫm'.
Ngày 23-7, tại Gia Lai, Hội VHNT Gia Lai và Hội VHNT Kon Tum đã phối hợp tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Văn học trẻ - Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên những điều cần suy ngẫm'. Đông đảo văn nghệ sĩ từ hai tỉnh đã về tham dự.
Neo bền trong tôi miên man cảm xúc khi đọc tác phẩm của nhà văn Cao Duy Sơn. 'Non cao rừng thẳm' là tập truyện ngắn mới nhất của nhà văn sinh ra ở miền biên viễn đá mang hai dòng máu Kinh – Tày khiến tôi bị ám ảnh, mê đắm, dẫn dụ bởi chất văn đẹp dịu dàng, bay bổng cùng thông điệp nhân văn thấm đẫm văn hóa Tày.
Văn xuôi về miền núi lâu nay vẫn được hình dung như một thể hợp thành từ hai nguồn tác phẩm: tác phẩm do những nhà văn đích thực là người miền núi viết, và tác phẩm do những nhà văn không phải người miền núi nhưng từng có thời gian sống và làm việc ở miền núi, có những hiểu biết nhất định về đất và người miền núi, viết.