Đón đọc Báo Giác Ngộ số đặc biệt chuyên đề về Bồ-tát Quán Thế Âm

Với tâm đại bi, vượt lên tôn giáo, Bồ-tát Quán Thế Âm đã trở thành 'Mẹ hiền' của tất cả chúng sinh. Đại nguyện của Ngài là một trong những pháp môn tu tập hạnh sống vị tha, sẵn sàng chia sẻ và cứu giúp chúng sinh đang khổ đau ở thế gian.

Báo Giác Ngộ số 1268: Du hành nhiều bị Phật quở

'Một trong những đặc điểm của đời sống xuất gia là du hành. Không thường ở một nơi cố định, Tỳ-kheo có thể tùy duyên vân du giáo hóa. Đức Phật cũng tán thán hạnh du hành, không khuyến khích các Tỳ-kheo sống quá lâu tại một nơi. Tuy vậy, nếu Tỳ-kheo du hành trường kỳ lại bị Ngài quở trách'.

Thừa Thiên Huế: Lễ chung thất Giáo sư Cao Huy Thuần tại tổ đình Từ Đàm

Trưa ngày 25-8 (nhằm ngày 22-7-Giáp Thìn), chư Tăng tại cố đô Huế, gia đình và thân hữu đã trang nghiêm cử hành Lễ chung thất Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024).

Cả cuộc đời anh là một người Phật tử

Sống dấn thân với đời và hết lòng vì đạo pháp, cho dầu xa quê hương, đó là dấu ấn sâu sắc góp phần tạo nên một Cao Huy Thuần ngày nay.

Vòng đời đã khép - Tưởng niệm Phật tử Tâm Bồ Cao Huy Thuần

Tang lễ Giáo sư Cao Huy Thuần được cử hành trong một ngày, 15-7-2024, tại Paris (Pháp), với nghi thức truyền thống Phật giáo, theo lời dặn 'tối giản' trước khi trái tim ông ngừng đập vào lúc 23 g 26 ngày 7-7-2024.

Cha tôi

Bao nhiêu lời hay ý đẹp đã được viết về cha tôi: về nhà văn, người Phật tử, người dấn thân, người bạn. Hôm nay đến lượt tôi chia sẻ vài suy nghĩ và kỷ niệm về người đã là cha tôi, về vai trò của ông trong nửa cuộc đời ông.

Giáo sư Huỳnh Như Phương: Những lời đưa tiễn Giáo sư Cao Huy Thuần

Không có nỗi buồn nào dai dẳng như nỗi buồn xa xứ. Nhưng email của người-hoài-hương-Cao-Huy-Thuần thường truyền cho tôi niềm vui, nỗi hy vọng, và đôi khi không tránh khỏi nhuốm màu ảo vọng. Điều hạnh phúc, là qua email của ông, tôi được kết nối về tinh thần với những người đồng cảm.

Nội dung giai phẩm Giác Ngộ Vu lan - Báo hiếu năm nay có những gì?

Có những điều không bao giờ xưa cũ, đó là tình thương yêu, lòng tri ân, báo đáp ơn sâu đối với tổ tiên cha mẹ, với Tam bảo, đất nước và vạn loại chúng sinh. Và đó cũng không phải là điều chỉ để nghĩ về, mà là sự sống, sinh động và muôn màu như thiên nhiên, độc đáo và thiêng liêng hơn mọi lễ nghi tôn giáo…

Lễ tưởng niệm GS Cao Huy Thuần tại Tổ đình Từ Đàm

Đông đảo Tăng Ni, giới trí thức và thân nhân gia đình GS Cao Huy Thuần đã tham dự lễ tưởng niệm GS Cao Huy Thuần tại Tổ đình Từ Đàm (TP. Huế) vào sáng 19/7.

Báo Giác Ngộ số 1261: Đầu-đà và khổ hạnh khác nhau như thế nào?

Đầu-đà là một trợ hạnh, một lối sống chánh mạng theo đúng tinh thần thiểu dục tri túc về ba nhu yếu ăn, mặc, ở để có nhiều thời gian hành thiền, quán chiếu nhằm đạt được mục đích giải thoát. Trong khi khổ hạnh là một cực đoan mà người tu hạnh đầu-đà cần phải từ bỏ.

Tang lễ Giáo sư Cao Huy Thuần tại Pháp và Lễ cầu nguyện tại tổ đình Từ Đàm

Chiều 15-7 (nhằm ngày 10-6-Giáp Thìn), tại tổ đình Từ Đàm (P.Trường An, TP.Huế), chư tôn đức Tăng Ni đã trang nghiêm cử hành khóa lễ cầu siêu và lễ thọ tang cho thân quyến của cố Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024).

Chia tay mà không biệt ly

Khi anh Cao Huy Thuần gởi tôi tập Im lặng ,như lời chia tay…, tôi nghĩ: chắc là 'Im lặng thở dài…' đây rồi! 'Tôi đang lắng nghe tôi đang lắng nghe im lặng đời mình' (Trịnh Công Sơn)? Nhưng không. Cao Huy Thuần nói về 'chia tay mà không biệt ly'…

Cao Huy Thuần đã ra đi!

Tôi quen anh Cao Huy Thuần lần đầu tiên trên đất Đức. Nếu tôi nhớ không lầm thì đó là năm 67 hay 68 khi tôi vừa từ Việt Nam qua, anh em có tổ chức trại hè Bad Liebenzell, một thị trấn rất đẹp nằm trên Rừng Đen của nước Đức. Không, có lẽ một trại hè sau đó, do anh em Stuttgart tổ chức.

Xúc động cuộc hội ngộ của trí thức tưởng niệm Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024)

Sáng nay 14-7-2024 (nhằm mùng 9-6-Giáp Thìn), tại hội trường trụ sở tòa soạn Báo Giác Ngộ (85 đường Nguyễn Đình Chiểu, P.Võ Thị Sáu, Q.3,TP.HCM), chư Tăng Ni, giới trí thức và thân nhân gia đình Giáo sư Cao Huy Thuần, đã có cuộc gặp gỡ xúc động với nhau, trong tinh thần: 'Tuy xa xôi vẫn là gang tấc!'.

Vẫn thấy anh như còn đó!

Giáo sư (GS) Cao Huy Thuần là một trí thức nổi tiếng không chỉ với Huế, nên tin anh qua đời tại Pháp ngày 7/7 vừa qua lập tức được các cơ quan truyền thông lớn cả nước thông báo. Anh học Đại học Luật Sài Gòn (1955-1960), dạy học tại Đại học Huế (1962-1964). Năm 1964, sang du học tại Pháp; bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Paris (1969)… Anh từng là Giám đốc Trung tâm nghiên cứu về Cộng đồng châu Âu tại Đại học Picardie.

Báo Giác Ngộ số 1260: Tưởng niệm Giáo sư Cao Huy Thuần (1937-2024)

Tưởng nhớ Giáo sư Cao Huy Thuần, Pháp danh Tâm Bồ vừa xả bỏ huyễn thân vào ngày 7-7-2024, tại Pháp, Báo Giác Ngộ trân trọng giới thiệu bài viết mới 'Con nguyện giữ giới không nói dối' của Giáo sư do Thượng tọa Thích Không Nhiên chuyển đến trong niềm quý mến đối với một trí thức lớn của đất nước

Lễ tưởng niệm Giáo sư Cao Huy Thuần sẽ được tổ chức tại Báo Giác Ngộ

Chia sẻ với Báo Giác Ngộ, Thượng tọa Thích Thiện Niệm (Phật đường Khuông Việt, Pháp) cho biết trước khi lâm chung, Giáo sư Cao Huy Thuần đã căn dặn việc cuối đời ông nên tối giản, trong tâm niệm 'học theo Ôn' - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang, vị Thầy đã ảnh hưởng lên cuộc đời của ông.

Giáo sư Cao Huy Thuần: Khoa học và Phật giáo - Đôi bờ sông Ngân?

Ngày 29-5-2005, tại Phật đường Khuông Việt (Paris, Pháp) đã diễn ra buổi thảo luận bàn tròn, đề tài 'Thế giới quan của Vật lý học hiện đại và Phật giáo', gồm có khoảng 100 người tham dự.

GS Cao Huy Thuần qua đời tại Pháp

Giáo sư Cao Huy Thuần, một trí thức Việt Nam gắn bó với quê hương đất nước, vừa qua đời tại Pháp vào lúc 23h26' ngày 7/7/2024, hưởng thọ 87 tuổi.

Vĩnh biệt Giáo sư Cao Huy Thuần, người nặng lòng với quê hương xứ sở

Giáo sư Cao Huy Thuần, người nặng lòng với quê hương Việt Nam và có nhiều tác phẩm giá trị về Phật pháp đã qua đời ở tuổi 88 để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp.

Giáo sư Cao Huy Thuần qua đời tại Pháp

Giáo sư Cao Huy Thuần - một trí thức gắn bó với đất nước, quê hương - vừa qua đời tại Pháp, hưởng thọ 87 tuổi.

Giáo sư Cao Huy Thuần qua đời tại Pháp

Thượng tọa Thích Thiện Niệm (Phật đường Khuông Việt, Pháp) và thân quyến của Giáo sư Cao Huy Thuần thông tin với VietNamNet Giáo sư Cao Huy Thuần, một trí thức Việt Nam vừa qua đời tại Pháp. Ông trút hơi thở cuối cùng lúc 23h26' ngày 7/7/2024.

Giáo sư Cao Huy Thuần vừa qua đời

Nguồn tin của Báo Giác Ngộ từ quý Thầy tại Phật đường Khuông Việt và gia đình cho biết Giáo sư Cao Huy Thuần, một trí thức, Phật tử thuần thành, vừa trút hơi thở cuối cùng xả bỏ huyễn thân vào lúc 23 giờ 26 phút ngày 7-7-2024 (nhằm mùng 2-6-Giáp Thìn), tại Pháp.

Giáo sư Cao Huy Thuần gửi 'Tình thư' về đất nước

Là một trong những người Việt xa xứ, đang sống và làm việc tại Pháp, trong dịp quay trở về quê nhà, Giáo sư Cao Huy Thuần đã không quên gói ghém theo hành trang của mình bức 'tình thư' đầy xúc động, mà ở đó ông dành trọn những giãi bày đã ấp ủ trước nay đến đất nước và con người quê hương mình.

Sách tết

Cách đây 5 năm, dịp xuân Kỷ Hợi (2019), Công ty cổ phần văn hóa Đông A phát hành cuốn sách có cái tên rất thú vị – Sách tết. Lúc bấy giờ vì tò mò nên chúng tôi cũng tìm mua một cuốn để xem. Cho đến nay, sách tết trở thành giai phẩm xuân quen thuộc của gia đình mỗi dịp năm mới.

Rộn ràng không khí xuân từ 'Sách Tết Giáp Thìn 2024'

Sách Tết Giáp Thìn 2024 (Đông A và NXB Văn học) do nhà văn Hồ Anh Thái tuyển chọn, với sự góp mặt của 60 tác giả, họa sĩ tiếp tục là ấn phẩm được bạn đọc chờ đợi trong mùa tết năm nay.

Sách Tết Giáp Thìn, giai phẩm mùa xuân

Sách Tết Giáp Thìn 2024 - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết, với sự tham gia của nhiều tác giả, họa sĩ nổi tiếng.

Giai phẩm ngày xuân cho mùa Tết 2024

Sau 5 năm ra mắt, các ấn phẩm Sách Tết của Đông A đã trở nên quen thuộc với nhiều bạn đọc cả nước mỗi dịp Tết đến xuân về. Đón chào năm 2024, giai phẩm 'Sách Tết - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày Tết' đã chính thức ra mắt.

'Sách Tết Giáp Thìn 2024' - Giai phẩm mùa xuân

Qua 5 năm ra mắt, các ấn phẩm 'Sách Tết' từ 2019 đến 2023 đã trở thành những cuốn sách quen thuộc đối với bạn đọc cả nước mỗi dịp Tết đến xuân về. Nối tiếp hành trình đó, năm nay, Đông A Books tiếp tục gửi đến bạn đọc 'Sách Tết Giáp Thìn 2024 - Hợp tuyển văn thơ nhạc họa chủ đề mùa xuân và ngày tết' , với sự tham gia của nhiều tác giả, họa sĩ nổi tiếng.

Ra mắt 'Hồi âm từ phương Nam' của GS Huỳnh Như Phương

Sáng 14-12, tại Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP HCM đã diễn ra buổi ra mắt cuốn sách 'Hồi âm từ phương Nam' - tập tiểu luận phê bình của GS Huỳnh Như Phương, do NXB Đà Nẵng và Công ty Truyền thông - Giáo dục Lyceum (Book Hunter) liên kết thực hiện.

Khát vọng 2045 vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh

Phó trưởng Ban kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn đã dành những lời nhận xét sâu sắc để đánh giá về cuốn sách 'Vì một Việt Nam dân giàu, nước mạnh' trong buổi tọa đàm nhân dịp ra mắt cuốn sách cuối tuần trước.

Nguồn tư liệu sinh động tiếp cận lịch sử Phật giáo năm 1963

Tưởng niệm 60 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân và cuộc tranh đấu bất bạo động phản đối chính sách kỳ thị tôn giáo tại miền Nam Việt Nam năm 1963, Báo Giác Ngộ đã chủ trương tổ chức triển lãm tư liệu báo chí chủ đề 'Kết nên một đài sen', với 100 hiện vật là các ấn phẩm nguyên bản, ảnh bản.

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Phan Đình Diệu đã sống một cuộc đời rất đàng hoàng'

'Anh Diệu luôn trân trọng con người để luôn có được những ứng xử, chăm lo tinh tế nhất khiến chúng ta chỉ còn biết nói rằng, sống tử tế là phải như thế đấy, chơi với nhau là phải như thế…' - nhà văn lão thành Nguyên Ngọc nói về người bạn lớn của mình, cũng là người từng đồng hành cùng ông trong suốt một nhiệm kỳ làm Đại biểu Quốc hội (khóa VI): GS. Phan Đình Diệu, nhân kỷ niệm 5 năm ngày mất (13.5.2018) và 87 năm ngày sinh (12.6.1936) của nhà toán học, nhà khoa học máy tính nổi tiếng.

Giai phẩm Giác Ngộ kính mừng Phật đản và tưởng niệm 60 năm Bồ-tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân

'Kết nên một đài sen' là chủ đề của Giác Ngộ số đặc biệt kính mừng Phật đản Phật lịch 2567 và tưởng niệm 60 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân (1963-2023), với các nội dung đặc sắc.

Đạo Phật giữa thời đại chúng ta

Trong thời đại của chúng ta, cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ, rất nhiều cấu trúc, thiết chế xã hội cũng như quan niệm truyền thống đã và đang dần bị tác động, phá vỡ. Mạng xã hội là một điển hình như vậy.

Giữ gìn bản sắc Việt nơi xứ người

Biết Hòa thượng Thích Tịnh Quang từ nhiều năm trước và có đôi lần gặp Hòa thượng tại chùa Linh Thái (H.Hóc Môn) hay ở chùa Già Lam (Q.Gò Vấp, TP.HCM), nhưng vẫn chưa có dịp được hầu chuyện cho đến ngày cuối năm.

Đọc 'IM LẶNG, như lời chia tay' của Cao Huy Thuần

Anh Cao Huy Thuần thân mến, nếu thỉnh thoảng ta mà vào được Tam muội Phổ Hiền, thì ta cũng có thể nhận ra cái 'thiêng liêng' đó anh à, cái thiêng liêng từ 'vô tướng' - trong Như Lai tạng - bỗng 'hiện tướng'... đùa vui giữa chốn Ta-bà đó thôi.

Giai phẩm Liễu Quán xuân Quý Mão: Tìm dấu xưa trong ngôi cổ tự bên bờ sông An Cựu

Giai phẩm Liễu Quán số 28 vừa được phát hành mùa xuân Quý Mão 2023 với chuyên đề: Chùa Phổ Quang – Ngôi cổ tự trầm mặc bên bờ sông An Cựu, cùng nhiều bài viết mang nội dung đặc sắc.

Mời người lên xe, về miền quá khứ…

Đỗ Hồng Ngọc dành ra nhiều trang viết về những văn – nghệ sĩ đã lui từ lâu vào trong quá khứ, và việc ông làm như đang phủi đi lớp bụi trần gian, để làm lộ ra một thứ 'vàng mười' như đúng bản chất...

Giao lưu ra mắt sách 'Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ Dân'

Ngày 24/12, nhóm tác giả biên soạn ấn phẩm 'Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ Dân' và gia đình cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã có buổi giao lưu, ra mắt sách tại Đường sách TP Hồ Chí Minh. Ấn phẩm do NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (23/11/1922 - 23/11/2022).