Hải Phòng: Nhiều công trình chào mừng Đại hội XVI Đảng bộ thành phố

Chiều 13/10, UBND TP Hải Phòng đã tổ chức Lễ Khởi động Dự án đầu tư xây dựng cầu Rào với tổng mức đầu tư gần 2.300 tỷ đồng.

Hải Phòng: Khánh thành tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Tuyến đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) được khánh thành đúng dịp khai mạc đại hội đảng bộ thành phố.

Thủ tướng dự lễ khánh thành Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (Hải Phòng)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, các nhà khoa học dự sự kiện.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khởi công cầu Rào

Chiều nay, TP Hải Phòng khởi công xây dựng cầu Rào mới và đưa vào sử dụng đường dẫn vào khu bãi cọc Cao Quỳ.

Hải Phòng: Khánh thành tuyến đường vào và Khu Bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Sau 5 tháng thi công, ngày 13/10/2020, tại Thủy Nguyên, công trình tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ đã chính thức được khánh thành. Đây là một trong chuỗi sự kiện chào mừng Đại hội Đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ thành phố Hải Phòng và được cơ quan chức năng công nhận di tích lịch sử cấp thành phố.

Nhiều công trình hạ tầng, văn hóa chào mừng Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng

Chào mừng Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ thành phố Hải Phòng và Đại hội XIII của Đảng, ngày 13/10, thành phố Hải Phòng đã tổ chức Lễ Khởi động Dự án đầu tư xây dựng cầu Rào và Khánh thành Khu Bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên.

Hải Phòng khánh thành đường hơn 360 tỷ đồng vào Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Sau 5 tháng thi công, tuyến đường vào Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) vừa khánh thành, với nguồn kinh phí hơn 360 tỷ đồng.

Hải Phòng khánh thành, khởi động 2 dự án chào mừng Đại hội Đảng bộ

Chiều nay, 13/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ khánh thành tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng và khởi động Dự án đầu tư xây dựng cầu Rào - các sự kiện có ý nghĩa quan trọng, thiết thực chào mừng Đại hội XVI Đảng bộ thành phố Hải Phòng.

Khởi động Dự án xây dựng cầu Rào và khánh thành Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Ngày 13/10, UBND TP. Hải Phòng tổ chức Lễ khánh thành tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên) và Lễ khởi động Dự án đầu tư xây dựng cầu Rào.

Thủ tướng dự lễ khởi động, khánh thành 2 dự án trọng điểm ở Hải Phòng

Chiều 13/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước và lãnh đạo TP Hải Phòng dự lễ khởi động dự án xây dựng Cầu Rào 1, lễ khánh thành tuyến đường vào và khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ nhân dịp Đại hội Đảng bộ TP Hải Phòng lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025.

Thủ tướng khánh thành Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Chiều 13-10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã cắt băng khánh thành Dự án xây dựng Tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ tại Hải Phòng.

Hải Phòng: Khánh thành tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Sau 5 tháng thi công, Tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng đã được khánh thành và đi vào sử dụng.

Thủ tướng dự khánh thành Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ và khởi động xây dựng cầu Rào

Chiều 13-10, tại Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự và cắt băng khánh thành công trình tuyến đường vào và Khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ, tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng). Đây là sự kiện quan trọng chào mừng Đại hội Đại biểu lần thứ XVI Đảng bộ TP Hải Phòng và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Bãi cọc Cao Quỳ: Giá trị lịch sử và sức mạnh phát triển

Những phát hiện mới về bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng không chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học, mang giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, giáo dục mà còn là điểm tựa vững chắc, tiếp thêm sức mạnh nội sinh để xây dựng, phát triển con người.

Công nghệ nào xác định niên đại bãi cọc Cao Quỳ?

Bãi cọc Cao Quỳ có phải là chứng tích của trận chiến Bạch Đằng lịch sử hay không? Cơ sở khoa học nào để xác định điều đó?

'Đang nghiên cứu mà xây khu bảo tồn bãi cọc là vội vàng'

TP Hải Phòng xây khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ vì cho rằng nơi đây là chứng tích về trận địa cọc trong chiến thắng Bạch Đằng 1288. Tuy nhiên, điều này đến nay chưa được làm rõ.

Bãi cọc Cao Quỳ ở Hải Phòng: Đồng vị Carbon C14 xác định niên đại thế nào?

Niên đại cọc gỗ ở Cao Quỳ từng được cho rằng liên quan đến chiến trường Bạch Đằng 1288. Tuy nhiên sau khi tham quan thực tế bãi cọc vào chiều 28/9. các nhà khoa học chưa tin đây là bãi cọc gỗ chiến trận.

Giữ gìn và phát huy truyền thống ngàn năm văn hiến

Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, nhiều bạn đọc trong cả nước đã gửi tới Báo Nhân Dân những ý kiến tâm huyết, bày tỏ tâm tư, tình cảm trước sự phát triển của Thủ đô trong tiến trình lịch sử, đồng thời đóng góp giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, để thời gian tới, Thủ đô Hà Nội sẽ có bước phát triển mới, xứng với truyền thống ngàn năm văn hiến.

Bãi cọc Cao Quỳ - nơi tôn vinh giá trị văn hóa Việt

Chỉ còn ít ngày nữa bãi cọc Cao Quỳ tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng sẽ chính thức được hoàn thành và đưa vào hoạt động.

Niên đại bãi cọc, sự thực bãi cọc với các thân gỗ khủng phát lộ 1 năm trước ở Hải Phòng có liên quan đến trận chiến lịch sử Bạch Đằng...đang trở thành vấn đề nóng được giới khoa học thảo luận.

Bãi cọc cổ ở Hải Phòng - Nhiều bí ẩn cần được khám phá

Tại Hội nghị thông báo phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55, tổ chức ngày 30-9, kết quả hai cuộc khai quật bãi cọc Cao Quỳ và Đầm Thượng (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) là chủ đề nóng nhận được sự quan tâm của các nhà khảo cổ học, sử học hàng đầu.

Chưa rõ nguồn gốc hai bãi cọc Cao Quỳ, Đầm Thượng

TS Bùi Văn Hiếu, Viện Khảo cổ học, cho biết các nhà khoa học vẫn chờ giám định xem các bãi cọc Cao Quỳ, Đầm Thượng ở Hải Phòng có từ bao giờ.

Bãi cọc Cao Quỳ, Hải Phòng có liên quan tới trận chiến Bạch Đằng 1288?

Việc phát lộ bãi cọc Cao Quỳ tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng là sự kiện có giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, giáo dục. Đến thời điểm này, việc xác định bãi cọc này với trận chiến Bạch Đằng 1288 vẫn đang gây nhiều tranh cãi từ các nhà chuyên môn.

Bãi cọc trong trận thủy chiến Bạch Đằng - Hải Phòng đón khách tham quan

Sau 6 tháng gấp rút thi công, bãi cọc Cao Quỳ (Thủy Nguyên, Hải Phòng), chứng tích lịch sử trong trận thủy chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên lần thứ 3 (năm 1288) sắp hoàn tất. Dự kiến, đầu tháng 10/2020, di tích này sẽ khánh thành, đón du khách và người dân địa phương tới tham quan.

Công bố hàng trăm phát hiện mới về khảo cổ học

Ngày 29/9, tại Hải Phòng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với UBND TP Hải Phòng tổ chức Hội nghị Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55 - năm 2020, với sự tham gia của hơn 300 đại biểu là các nhà khoa học, khảo cổ học, quản lý văn hóa trên toàn quốc.

Phát lộ bãi cọc gỗ liên quan 'trận chiến sông Bạch Đằng'

Ngày 29-9, tại hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55 do Viện Khảo cổ học tổ chức, nhiều bí ẩn về bãi cọc gỗ khổng lồ mới được phát hiện ở Hải Phòng đã công bố.

Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55: Bãi cọc Bạch Đằng, dấu mốc ngành khảo cổ

Ngày 29/9, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND Hải Phòng phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (HLKHXH) tổ chức Hội nghị thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55 - năm 2020.

'Cần nghiên cứu thêm về bãi cọc ở Hải Phòng'

Các nhà chuyên môn cho rằng cần nghiên cứu mở rộng để làm rõ bãi cọc Cao Quỳ ở Hải Phòng có liên quan đến trận chiến Bạch Đằng 1288 hay không.

Hải Phòng: Khai mạc Hội nghị thông báo Khảo cổ học Toàn quốc lần thứ 55

Sáng 29/9, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Hải Phòng, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với UBND TP. Hải Phòng tổ chức Hội nghị Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 55 - năm 2020.

2 bãi cọc Bạch Đằng ở Hải Phòng vẫn là câu hỏi hóc búa với các nhà nghiên cứu

Chủ nhân bãi cọc và cách thức đóng cọc ở Hải Phòng vẫn là câu hỏi đang được các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu.

Gần 300 nhà khoa học, khảo cổ tìm hiểu về bãi cọc Bạch Đằng mới được phát hiện

Trong khuôn khổ Hội nghị thông báo những phát hiện mới về khảo cổ học toàn quốc năm 2020, chiều 28-9, gần 300 đại biểu là các nhà khoa học, khảo cổ học, quản lý văn hóa đi tham quan thực tế tại Bãi cọc Cao Quỳ mới được phát hiện tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.

Gần 300 nhà khoa học đến bãi cọc Bạch Đằng

Các chuyên gia kiến nghị tiếp tục khảo sát, xây dựng kế hoạch nghiên cứu mở rộng bãi cọc Bạch Đằng trong thời gian tới.

Khai quật khảo cổ phải kết hợp với bảo tồn di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng

Liên quan đến kiến nghị về việc giữ gìn di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng tại Hải Phòng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản chính thức. Trong đó, Bộ khẳng định, việc khai quật khảo cổ cần thực hiện trong tổng thể với phương án bảo tồn di tích, di vật khảo cổ nhằm phát huy giá trị các di tích sau khai quật.

Hải Phòng khẩn trương hoàn thành khu bảo tồn bãi cọc Cao Quỳ

Hôm qua (3/9), Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hải Phòng - ông Lê Văn Thành - đã chủ trì kiểm tra và nghe báo cáo về việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường vào và khu bảo tồn di tích lịch sử bãi cọc Cao Quỳ, xã Liên Khê, các dự án đầu tư xây dựng đường kết nối bãi cọc Cao Quỳ với bãi cọc Đầm Thượng, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên.

Trận địa Bạch Đằng đâu phải của riêng?

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, Việt Nam nhiều lần phải chống lại sự xâm lăng của giặc phương Bắc. Trong đó có ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông khiến cả thế giới kinh ngạc.

Hải Phòng: Bảo tồn di tích lịch sử bãi cọc Cao Quỳ

Vừa qua, khi thăm bãi cọc Cao Quỳ tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng và dự Lễ khởi công xây dựng tuyến đường vào Khu bảo tồn bãi cọc, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Bạch Đằng là dòng sông đã đi vào lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Dòng sông là chứng tích lịch sử hùng hồn về thời đại vẻ vang của dân tộc Việt Nam: 'Mênh mông một dải Bạch Đằng/Nghìn thu soi rạng giống dòng quang vinh', (Hồ Chí Minh).