Bên cạnh các giải pháp như xây dựng quy chế, kế hoạch quản lý, bảo vệ môi trường thì đẩy mạnh truyền thông là một trong những giải pháp hữu hiệu được đưa ra tại diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng vừa được tổ chức ngày 15-11 tại TP. Pleiku.
Sáng 15-11, tại TP. Pleiku, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức diễn đàn đối thoại tăng cường quản lý khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng.
Phát biểu tại Hội nghị tiếp xúc, đối thoại giữa Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai với lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hồ Văn Niên yêu cầu các cơ quan thẩm quyền nghiên cứu đề xuất giải quyết các nhóm kiến nghị thuộc thẩm quyền: tuyển dụng đủ số biên chế đã được giao cho lực lượng kiểm lâm; cân nhắc việc tinh giản biên chế theo kiến nghị của lực lượng bảo vệ rừng; nghiên cứu xây dựng chính sách đặc thù của tỉnh cho lực lượng bảo vệ rừng để giải quyết bất cập trong các quy định hiện hành.
Du lịch Kbang đang dần được khẳng định trên bản đồ du lịch với nhiều cảnh quan thiên nhiên hũng vĩ và văn hóa đặc sắc.
Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO ghi vào danh mục Khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
Với nhiều tiềm năng về danh lam thắng cảnh và các sản phẩm du lịch đặc trưng, tỉnh Gia Lai đang nỗ lực thu hút đầu tư, phát triển du lịch gắn với thiên nhiên và thể thao, hướng tới mục tiêu trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Gia Lai không chú trọng tăng sản lượng cà phê bằng cách mở rộng diện tích canh tác mà đi vào chế biến sâu, sản xuất theo hướng hữu cơ, kết hợp trồng cà phê với phát triển văn hóa, du lịch… Đó là những định hướng về chiến lược phát triển ngành hàng cà phê được ông Rah Lan Chung – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai chia sẻ với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam.
Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng và Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) vừa tổ chức ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
Sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh và các sản phẩm đặc trưng về du lịch, tỉnh Gia Lai đang huy động nguồn lực để hiện thực hóa mục tiêu trở thành 'Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe'.
Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng tổ chức hội nghị đánh giá tình hình hoạt động công tác 9 tháng và định hướng 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động của năm 2025.
Sáng 18-10, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng tổ chức hội nghị đánh giá tình hình hoạt động công tác 9 tháng và định hướng 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động của năm 2025.
Lễ ký kết lần này sẽ mở ra cơ hội hợp tác giữa Trường ĐH Sư phạm-ĐHĐN và tỉnh Gia Lai trong bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển bền vững.
Du lịch Gia Lai đã và đang chuyển mình tích cực, vươn theo nhịp phát triển chung của đất nước. Những định hướng mới đang thúc đẩy mảnh đất giữa đại ngàn Tây Nguyên đưa ngành công nghiệp không khói tạo bản sắc độc đáo trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Những năm gần đây, Gia Lai chủ động kêu gọi các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tích cực liên kết các hợp tác xã, hộ gia đình thành chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bền vững với thị trường trong nước và xuất khẩu, trong đó có cả thị trường Halal.
Chiều 20-8, Phó Chủ tịch phụ trách UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch cùng các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Anh, Dương Mah Tiệp đồng chủ trì hội nghị chuyên đề phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Hơn 30 năm qua, cùng với sự phát triển thần kỳ về diện tích cà phê, hồ tiêu, cây ăn trái..., kéo theo sự suy giảm về diện tích rừng nên Tây Nguyên đang phải đối mặt với hạn hán, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, môi trường, xã hội trong khu vực.
Chiều 18-7, tại trụ sở UBND tỉnh Gia Lai, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai Châu Ngọc Tuấn chủ trì buổi tiếp xã giao Đoàn công tác tỉnh Hải Dương.
Ủy ban nhân dân tỉnh GIa Lai trả lời kiến nghị của cử tri huyện Kbang về làm đường và kè chống sạt lở bờ sông tại xã Kon Pne.
Chiều 3/7, Công an huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cho biết đang làm rõ vụ tai nạn hi hữu khiến một nữ du khách tử vong khi tham quan khu vực thác K50 tại khu bảo tồn thiên nhiên tại xã Sơn Lang, huyện Kbang.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Gia Lai đón khoảng 765 ngàn lượt khách, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 58% kế hoạch; trong đó có 758.600 lượt khách nội địa và 6.400 lượt khách quốc tế. Tổng thu từ hoạt động du lịch khoảng 465 tỷ đồng, đạt 54% kế hoạch.
Phát triển du lịch cần gắn với đặc trưng riêng mới có thể tạo nên 'Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe' như Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh 'rừng con gái' chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.
UBND tỉnh Gia Lai đã ký ban hành văn bản số 1441/UBND-NL về triển khai thực hiện Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030.
Các lực lượng của bốn tỉnh đã tổ chức hàng nghìn đợt tuần tra, truy quét, phát hiện, xử lý tại khu vực giáp ranh, kịp thời phát hiện hàng trăm vụ vi phạm pháp luật về lâm nghiệp tại khu vực giáp ranh.
Chiều 20/6, tại TP PleiKu tỉnh Gia Lai, UBND Gia Lai tổ chức hội nghị tổng kết quy chế phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa bốn tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Bình Định, Đăk Lắc từ năm 2016 đến nay và thống nhất ký kết quy chế quản lý bảo vệ rừng vùng giáp ranh giữa các tỉnh năm 2024.
Nơi ấy từng có thời bề bộn những khốn khó, nhiều con người sống và dựng lại những khoảnh rừng cháy đỏ vì bom đạn, vì một cuộc sống ngày mai tốt hơn. Sơn Lang bây giờ đã vượt qua thời kỳ đói cơm lạt muối, đã hướng tới đời sống mới đầy niềm vui.
Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh 'rừng con gái' chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.
Sáng 5-6, tại vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, Công đoàn ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh và Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh phối hợp tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và hưởng ứng ngày Môi trường thế giới 5-6.
Cần khẩn trương tổng kết đánh giá việc thực hiện thí điểm sàn giao dịch tín chỉ các-bon, tạo điều kiện cho các địa phương có thêm nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển xanh, giảm phát thải nhà kính... Điều này có ý nghĩa hơn đối với các địa phương có rừng và đa dạng sinh học như khu vực Tây nguyên, trong đó có Gia Lai.
Sở Tài nguyên và Môi trường (TN-MT) tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn số 1658/STNMT-CCBVMT về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5-6), tháng hành động vì môi trường và ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024.
Hơn 600 vận động viên (VĐV) tham gia Giải bán marathon Kon Chư Răng đã cùng nhau chạy xuyên rừng khám phá và chiêm ngưỡng từng cung đường, từng cảnh quan thiên nhiên thơ mộng trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng
Chiều 11-5, tại Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã khai mạc Giải chạy Kon Chư Răng Half Marathon 2024 với chủ đề 'Khám phá viên ngọc xanh'.
Cho đến thập niên 90 của thế kỷ trước, những người có mặt ở Gia Lai sau năm 1975 như chúng tôi cũng chỉ nghe nói đến căn cứ địa cách mạng Krong chứ không mấy ai vào được nơi này, bởi điều kiện giao thông và phương tiện đi lại vô cùng gian khó.
Đã từng có dịp đến tham quan nhiều ngọn thác trong và ngoài nước nhưng chưa ngọn thác nào để lại cho tôi cảm giác vừa hồi hộp lo lắng lại vừa phấn khích như thác 50 (Hang Én) trong chuyến đi vào trung tuần tháng 4 năm nay.
Viện Sinh thái học miền Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai, UBND huyện Kbang tổ chức Hội thảo tổng kết hoạt động năm 2023, triển khai chương trình hoạt động năm 2024 của Dự án liên minh sinh kế xanh GLA2, vào ngày 15-3.
UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Mục tiêu sẽ đưa Gia Lai trở thành địa phương tiếp theo trồng sâm Ngọc Linh.
Nằm trong chuỗi Online Webinar của Mạng lưới sinh quyển Việt Nam, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng vừa tham gia thuyết trình trực tuyến giới thiệu, chia sẻ sáng kiến SaFe về bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái rừng.
Sáng 28-2, Đoàn Đại sứ quán Canada tại Việt Nam do ngài Shawn Steil-Đại sứ đặc mệnh toàn quyền làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm, làm việc tại trụ sở UBND tỉnh Gia Lai. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trương Hải Long cùng lãnh đạo một số sở, ngành liên quan đón tiếp đoàn.
Cùng với nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và phát triển rừng bền vững, hỗ trợ đồng bào Bahnar ở vùng đệm cải thiện sinh kế, Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh đã triển khai nhiều chương trình bảo tồn đa dạng sinh học.
'Viên ngọc xanh' Kon Chư Răng, khu bảo tồn thiên nhiên hùng vĩ giữa núi rừng Tây nguyên, sẽ chào đón bước chân của hàng ngàn VĐV tham gia giải chạy bán marathon lần đầu tiên được tổ chức vào trung tuần tháng 5-2024.
Cùng với nỗ lực thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với phát triển du lịch, ổn định đời sống người dân vùng đệm.
Hiện nay, Việt Nam có 11 Khu Dự trữ sinh quyển, chỉ đứng sau Indonesia về số lượng các Khu Dự trữ sinh quyển tại khu vực Đông Nam Á.
Chiều 5-1, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2023, triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024 và khen thưởng các tập thể, cá nhân tích cực tham gia quản lý bảo vệ rừng.
Với tiềm năng thế mạnh về văn hóa, tài nguyên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, Gia Lai tập trung đầu tư vào ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Ngày 11-12, tại xã Sơn Lang (huyện Kbang), Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Kon Chư Răng phối hợp với Hội Động vật học Frankfurt tại Việt Nam và Trung tâm Đa dạng nước Việt Xanh (Green Viet) tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Bảo tồn vượn má vàng Trung Bộ-giải pháp kết nối cộng đồng bảo vệ sinh cảnh sống của loài'.
Trong bối cảnh quỹ đất để phát triển du lịch biển đang dần thu hẹp, và xu hướng đầu tư tại những thị trường mới lên ngôi, Gia Lai đang hội tụ đầy đủ các yếu tố 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để du lịch cất cánh.
Đó là một trong những gợi ý đáng giá mà Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan đã đưa ra tại buổi tọa đàm với doanh nghiệp, nhóm trẻ khởi nghiệp về chủ đề xây dựng vùng nguyên liệu cà phê và du lịch nông nghiệp diễn ra chiều 11-11.