Tại hội nghị triển khai chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và xúc tiến đầu tư vùng với chủ đề 'Phát triển xanh-Hài hòa-Bền vững' tổ chức tại Lâm Đồng ngày 20-11, một trong nhiều giải pháp phát triển được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính xác định là: 'Phát triển văn hóa gắn với du lịch'.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch hành động về đa dạng sinh học tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, đặt mục tiêu đến năm 2030 tăng độ che phủ rừng trên 49,2%.
Theo dự thảo báo cáo quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia đến năm 2050, Việt Nam sẽ quy hoạch 258 khu bảo tồn, 100 cơ sở bảo tồn, 8 hành lang đa dạng sinh học, 32 khu vực đa dạng sinh học cao.
Gia Lai có bề dày lịch sử, truyền thống, văn hóa đặc sắc, phong phú, con người với những đức tính tốt đẹp đã góp phần làm cho mảnh đất cao nguyên ngày càng rạng rỡ, xinh tươi. Trong nhiệm kỳ 2020-2025, dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Hội nghị văn hóa toàn quốc năm 2021, Đại hội XVI Đảng bộ tỉnh xác định: 'Phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, cách mạng. Khai thác, bảo tồn và tôn tạo các di sản văn hóa tiêu biểu gắn với phát triển du lịch. Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa, thể thao, thông tin và truyền thông…'.
Trong 8 tháng đầu năm, có 48 đoàn do Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn và lãnh đạo Bộ Ngoại giao đến tìm hiểu nhu cầu cùng đặt hàng cụ thể của các địa phương
Ngày 15-7, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Gia Lai đã tổ chức sơ kết công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ những tháng còn lại của năm 2022.
Chiều 12-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kpă Thuyên-Trưởng ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng chủ trì cuộc họp để thông qua quy chế quản lý và phân công nhiệm vụ.
Sáng 6-7, kỳ họp thứ 6 HĐND tỉnh Gia Lai khóa XII bước vào phiên làm việc đầu tiên. Đại diện Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và một số ban, ngành báo cáo tình hình hoạt động 6 tháng đầu năm 2022; phương hướng, nhiệm vụ công tác những tháng còn lại của năm và nhiều nội dung quan trọng khác.
Việc UNESCO công nhận cao nguyên Kon Hà Nừng là Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã mở ra cơ hội đầu tư phát triển du lịch và các mô hình kinh tế theo hướng 'tăng trưởng xanh' gắn với quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.
Đầu tháng 6 vừa qua, các thành viên của Gia Lai Discovery phối hợp với đơn vị đối tác tổ chức tour du lịch trải nghiệm đặc biệt dành cho du khách nhí đến từ Hà Nội. Đoàn gồm 10 trẻ em trong độ tuổi 8-12 với hành trình trekking khám phá thác 50 thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng và chinh phục đỉnh Chư Nâm-nóc nhà phía Tây Gia Lai.
Tốt nghiệp chuyên ngành Thú y, song chị Đặng Thị Thiết (SN 1990, thôn Đoàn Kết, xã Ayun, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) không nghĩ công việc của mình sẽ đặc biệt đến vậy khi đối tượng cần điều trị là những cá thể động vật rừng hoang dã.
Lãnh đạo TP.HCM vừa có chuyến khảo sát tiềm năng du lịch đến các tỉnh Tây Nguyên (từ ngày 9 đến 12/6), bao gồm hoạt động tham quan Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng, huyện Mang Yang, Gia Lai. Vậy tiềm năng du lịch của khu vực này thế nào?
Tỉnh Gia Lai vừa đón nhận 3 danh hiệu, bằng xếp hạng: Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng được UNESCO vinh danh là Khu dự trữ sinh quyển thế giới; Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo được Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt; Di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích quốc gia. 3 'viên ngọc' cùng lúc đính vào chiếc 'vương miện' của vùng đất Bắc Tây Nguyên là sự ghi nhận xứng đáng cho nỗ lực bảo tồn của địa phương trong những năm qua. Nhưng câu hỏi đặt ra là phải làm gì để chúng tiếp tục tỏa sáng?
Dù hạ đang về trong tiếng ve kêu râm ran hè phố và phượng vĩ đã đỏ cháy cành nhưng thời tiết lúc chuyển mùa vẫn se lạnh, cái lạnh đặc trưng của phố thị vùng cao mang theo vị mưa và cả sự ẩm ướt của đất trời sương núi. Bất chấp những điều đó, tuần qua, Pleiku vẫn rộn ràng với sự kiện trọng đại kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh (24/5/1932-24/5/2022).
Cao nguyên Kon Hà Nừng ở tỉnh Gia Lai vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới. Khu Dự trữ sinh quyển trải dài trên diện tích hơn 400.000ha có hệ động thực vật độc đáo, phong phú thu hút khách du lịch khám phá. Chính quyền tỉnh cam kết bảo vệ khu dự trữ này cùng với diện tích rừng rộng lớn trải dài trên 5 huyện và 1 thị xã.
Gia Lai đón hàng chục ngàn lượt du khách trong Tuần lễ các sự kiện chào mừng 90 năm Ngày thành lập tỉnh. Sự kiện đặc biệt này tạo 'cú hích', cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh, sản phẩm giúp ngành du lịch cất cánh sau thời gian trầm lắng bởi tác động của đại dịch Covid-19.
Những năm gần đây, vải Thanh Hà dần trở thành một trong những cây trồng chủ lực của huyện Kbang (Gia Lai) đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tuần lễ các sự kiện chào mừng 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai có rất nhiều chương trình hấp dẫn, trong đó có chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật 'Gặp gỡ Gia Lai-Nhật Bản' 2022 và lễ tiếp nhận, trồng cây hoa anh đào tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh. Đây là lần đầu tiên hoạt động giao lưu văn hóa Việt-Nhật được tổ chức tại Gia Lai mở ra lối 'đi tắt' để 'đón đầu' các cơ hội hợp tác, phát triển trong tương lai.
Sáng nay (22/5), trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Gia Lai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập tỉnh Gia Lai và đón nhận Bằng chứng nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng.
Gia Lai lọng trọng lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập tỉnh và đón nhận Bằng chứng nhận, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng.
Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Gia Lai năm 2022 là cơ hội để các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trao đổi, nhận diện rõ hơn những tiềm năng, lợi thế, cơ hội, môi trường và sự khác biệt khi đầu tư vào địa phương.
Tối 21.5, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập tỉnh (24.5.1932-24.5.2022) và công bố, đón nhận Bằng Di sản thiên nhiên thế giới cùng các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh.
Tối 21-5, tại quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku), tỉnh Gia Lai tổ chức lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập tỉnh (24/5/1932 – 24/5/2022). Tham dự buổi lễ có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai về tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2021, Quý I/2022; phương hướng nhiệm vụ năm 2022.
Tỉnh Gia Lai đón nhận bằng chứng nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng. Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo là di tích quốc gia đặc biệt.
Tối ngày 21/5, tại quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/2032- 24/5/2022), công bố di sản thiên nhiên thế giới, di tích lịch sử tiêu biểu của tỉnh.
Tối 21/5, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh và đón nhận bằng di sản thiên nhiên thế giới, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự, phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập tỉnh Gia Lai và đón nhận Bằng chứng nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, giai đoạn phát triển mới mở ra cho Gia Lai những cơ hội phát triển đầy triển vọng; những tiềm năng, lợi thế của tỉnh cần được đánh thức.
Dự lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, giai đoạn phát triển mới mở ra cho Gia Lai những cơ hội phát triển đầy triển vọng. Đặc biệt, những tiềm năng, lợi thế của Gia Lai cần được đánh thức.
Kỷ niệm 90 ngày thành lập tỉnh, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Gia Lai tiếp tục gìn giữ, vun đắp khối đoàn kết dân tộc theo lời dạy của Bác và bảo vệ tốt chủ quyền quốc gia.
Tối 21-5, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập tỉnh (24/5/1932-24/5/2022) và công bố, đón nhận Bằng Di sản thiên nhiên thế giới cùng các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh.
Tối 21/5, tại thành phố Pleiku, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (24/5/1932-24/5/2022) và công bố, đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.
Tối ngày 21/5, tại TP. Pleiku, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ kỷ niệm 90 năm thành lập tỉnh Gia Lai.
Tối 21/5, tại TP Pleiku, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai (25/5/1932-25/5/2022) do Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức.
Tự hào là cảm xúc chung của đông đảo người dân, học sinh, sinh viên khi đến xem triển lãm 'Gia Lai 90 năm xây dựng và phát triển' diễn ra từ ngày 19-5 tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh. Đối với du khách, triển lãm đã góp thêm một trải nghiệm đầy hứng thú trên vùng đất giàu trầm tích văn hóa-lịch sử.
Sáng 20-5, Ban tổ chức Tuần lễ các sự kiện chào mừng 90 năm Ngày thành lập tỉnh đã tổ chức tổng duyệt chương trình 'Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai, công bố và đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh'. Tham dự buổi tổng duyệt có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Thanh Lịch-Phó Trưởng ban Thường trực cùng các thành viên trong Ban tổ chức.
Nhằm lan tỏa không khí hân hoan, phấn khởi đến với bạn đọc trong và ngoài tỉnh, vào lúc 20 giờ ngày 21-5, Báo Gia Lai điện tử sẽ thực hiện tiếp sóng truyền hình trực tiếp chương trình lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập tỉnh Gia Lai, công bố và đón nhận bằng di sản thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh tại địa chỉ http://baogialai.com.vn