Trung Quốc và Nhật Bản tụt hậu châu Âu về kích thích 'phục hồi xanh'

Các quốc gia trên thế giới đang tăng cường các biện pháp tài khóa để giải quyết đại dịch COVID-19 đồng thời nhấn mạnh nỗ lực giảm lượng khí thải carbon. Với những gì thể hiện, Trung Quốc và Nhật Bản dường như đang tụt hậu về kích thích 'phục hồi xanh'.

Năm 2020 đặt tiền lệ cho lượng khí phát thải CO2 giảm

Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.

Lượng phát thải khí methane trên toàn cầu hằng năm tăng mạnh

Trong 20 năm qua, lượng phát thải khí methane trên toàn cầu hằng năm đã tăng gần 10% bất chấp những cam kết quốc tế trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Phát thải khí methane toàn cầu tăng vọt

Phát thải khí methane toàn cầu đã tăng gần 10% trong 2 thập kỷ qua, dẫn đến nồng độ cao kỷ lục của loại khí nhà kính này trong khí quyển.

Thúc đẩy phát triển thị trường carbon

Việc định giá carbon thông qua công cụ tài chính như thuế, mua bán carbon được xem là một trong những biện pháp hiệu quả thúc đẩy hoạt động giảm phát thải khí nhà kính (KNK) ở các quốc gia, khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Phát triển theo xu hướng này, Việt Nam cũng đã và đang đẩy mạnh thực hiện chương trình 'Sẵn sàng thị trường carbon toàn cầu - PMR' do Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức.

Lượng khí methane phát thải toàn cầu tăng 9% trong thập kỷ qua

Tính trong 100 năm, khí methane có khả năng làm Trái Đất ấm lên cao hơn gấp 28 lần so với khí CO2 và nếu tính trong 20 năm, mức chênh lệch có thể lên đến hơn 80 lần.

Covid-19 thúc đẩy năng lượng xanh

Trong một cuộc điều tra gần nhất, khi được hỏi liệu biến đổi khí hậu có là mối đe dọa nghiêm trọng như Covid-19 hay không, có tới 87% người Trung Quốc trả lời đồng ý. Ngay cả ở Mỹ, quốc gia có tỷ lệ trả lời 'đồng ý' thấp nhất, cũng có tới 59% gật đầu.

Mục tiêu không thể sao nhãng

Trong lúc cả thế giới lo đối phó dịch Covid-19, thì cuộc chiến chống biến đổi khí hậu cũng vô cùng khốc liệt. Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) A.Guterres kêu gọi các nước không vì những khó khăn trước mắt mà sao nhãng với cuộc chiến cứu 'hành tinh xanh'. Chống biến đổi khí hậu cần được tách bạch và không ngừng nỗ lực.

Sự kiện nổi bật ngày 3.4

Thường trực Chính phủ họp trực tuyến về phòng chống dịch; Quỹ phòng chống dịch COVID-19 tỉnh nhận được hơn 500 triệu đồng trong 1 ngày... là những sự kiện nổi bật ngày 3.4.

Lượng khí CO2 xuống mức thấp kỷ lục kể từ Chiến tranh Thế giới thứ 2

Lượng phát thải CO2 có thể giảm hơn 5% so với năm trước, lần giảm đầu tiên kể từ mức giảm 1,4% sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hồi năm 2008.

Kỷ lục: Lượng khí thải CO2 giảm xuống mức thấp nhất kể từ Thế chiến II 'nhờ' Covid-19

Ngày 3/4, Giáo sư Rob Jackson, người đứng đầu Dự án carbon toàn cầu (Global Carbon Project) - một mạng lưới các nhà khoa học chuyên cung cấp dữ liệu phát thải chuẩn cho biết, lượng khí thải CO2 trong năm nay có thể giảm mạnh nhất kể từ Thế chiến II.

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trước phép thử từ dịch COVID-19

Các nhà khoa học trên toàn thế giới cho rằng còn quá sớm để ước tính dịch COVID-19 sẽ tác động như thế nào đến lượng khí thải.

Mặt tích cực bất ngờ từ dịch Covid-19

Có lẽ không ai muốn hưởng lợi từ một cuộc khủng hoảng dịch bệnh, nhưng người ta nhận ra có những sự thay đổi đã xuất hiện trong khi dịch Covid-19 đang hoành hành.

Khí thải CO2 toàn cầu cao kỷ lục

Trái với mong đợi, lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu được dự đoán sẽ tăng cao trong năm 2019 và đạt ngưỡng cao kỷ lục so với các năm trước đây.