Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết nồng độ của 3 loại khí nhà kính chính do con người gây ra - gồm carbon dioxide (CO2), methane và nitrous oxide (N2O) - tích tụ ở mức cao nhất trong lịch sử vào năm ngoái.

Nồng độ CO2 và metan tăng vọt hơn mức cao kỷ lục năm ngoái

Theo Cục Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA), nồng độ của các loại khí khiến hành tinh nóng lên như CO2 và metan đã đạt mức cao lịch sử vào năm ngoái, tăng với tốc độ gần như kỷ lục.

Hành trình dài tìm đường

Chuyển đổi năng lượng là xu thế không thể đảo ngược, song lộ trình thực hiện lại gặp không ít thách thức để biến cam kết thành hành động đạt mục tiêu. Sau những nhất trí đạt được tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) năm ngoái, nhiều nước đang lao vào công cuộc tìm kiếm hướng đi phù hợp cho hành trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Và cuộc tìm kiếm này cũng là nội dung bao trùm Hội nghị Tuần lễ Năng lượng quốc tế 2024 vừa diễn ra tại London.

Các ngân hàng toàn cầu kiếm được 3 tỉ đô la nhờ nợ xanh

Trong năm thứ hai liên tiếp, các ngân hàng đầu tư lớn nhất toàn cầu thu được nhiều tiền hơn từ hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu và cung cấp các khoản vay cho các dự án xanh so với số tiền kiếm được từ hoạt động tài trợ cho dầu khí và than.

Sự khác biệt giữa việc tài trợ cho mảng năng lượng của các ngân hàng Mỹ và châu Âu

Trong năm thứ hai liên tiếp, các ngân hàng toàn cầu thu được nhiều tiền hơn từ việc bảo lãnh phát hành trái phiếu và cung cấp các khoản vay cho các dự án xanh so với số tiền họ thu được từ việc tài trợ cho các lĩnh vực dầu khí và than đá.

Anh trở thành quốc gia G20 đầu tiên giảm một nửa lượng khí thải Carbon

Vương quốc Anh đã trở thành quốc gia đầu tiên trong khối G20 giảm một nửa lượng khí thải carbon.

Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

Năm 2030, nhiệt độ Trái Đất có thể tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp khi lượng khí thải CO2 do nhiên liệu hóa thạch gây ra tiếp tục tăng.

Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

Các nhà khoa học thuộc tổ chức Dự án Carbon Toàn cầu mới đây cảnh báo 7 năm nữa nhiệt độ Trái Đất có thể tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, khi lượng khí thải CO2 do nhiên liệu hóa thạch gây ra tiếp tục tăng. Theo đó, các chuyên gia khí hậu quốc tế kêu gọi các nước 'hành động ngay bây giờ' để hạn chế ô nhiễm khí thải từ than đá, dầu mỏ và khí đốt.

Lựa chọn cắt giảm khí thải hay phát triển kinh tế? | Nhìn ra thế giới | 09/12/2023

Theo Báo cáo mới đây của Dự án Carbon Toàn cầu, lượng phát thải khí CO2 từ nhiên liệu hóa thạch trên toàn thế giới trong năm nay sẽ tăng lên mức kỷ lục mới là 36,8 tỷ tấn. Những kỷ lục về khí thải tiếp tục bị phá vỡ, trái đất tiếp tục nóng lên. Bài toán quyết định lựa chọn cắt giảm khí thải hay phát triển kinh tế đang trở nên khó giải đáp hơn bao giờ hết.

Giới khoa học ước tính, lượng khí thải carbon dioxide (CO2) hóa thạch tăng lên mức cao kỷ lục 36,8 tỷ tấn vào năm 2023, tăng 1,1% so với năm 2022.

Báo động, lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch tăng cao kỷ lục

Báo cáo của Dự án Carbon Toàn cầu (GDC) ước tính lượng khí thải CO2 toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch sẽ tăng cao kỷ lục trong năm 2023.

Ngưỡng ấm lên toàn cầu 1,5 độ C có thể bị phá vỡ chỉ trong 7 năm

Dự án Carbon toàn cầu đánh giá, có 50% khả năng sự ấm lên toàn cầu sẽ vượt quá ngưỡng 1,5 độ C trong thỏa thuận Paris vào khoảng năm 2030

Nguy cơ nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C

7 năm nữa nhiệt độ Trái Đất có thể tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp khi lượng khí thải CO2 do nhiên liệu hóa thạch gây ra tiếp tục tăng. Đây là cảnh báo do các nhà khoa học thuộc tổ chức Dự án Carbon Toàn cầu đưa ra ngày 5/12.

Lượng khí thải CO2 từ nhiên liệu hóa thạch tăng lên mức kỷ lục mới

Theo Báo cáo Dự án Carbon Toàn cầu, lượng phát thải khí nhà kính từ nhiên liệu hóa thạch trên toàn thế giới trong năm nay tăng lên mức 36,8 tỷ tấn, cao hơn 1,1% so với năm ngoái.

Lượng khí thải CO2 tăng trở lại do Trung Quốc, Ấn Độ và hàng không

Lượng khí thải CO2 trong không khí năm nay tăng 1,1% so với năm ngoái do ô nhiễm gia tăng từ Trung Quốc và Ấn Độ, theo báo cáo của một nhóm nhà khoa học.

Lượng khí thải CO2 toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục vào năm 2023

Theo các nhà khoa học, lượng khí thải carbon dioxide toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan tàn khốc hơn.

COP 28 góp thêm những tiếng nói về việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tiếp tục là chủ đề được dư luận đặc biệt quan tâm tại Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP 28) đang diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).

Lượng khí thải CO2 toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch năm 2023 sẽ cao kỷ lục

Các nhà khoa học cho biết lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, làm trầm trọng thêm tình trạng biến đổi khí hậu và gây ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan nghiêm trọng hơn.

Tiếp tục thảo luận biện pháp cắt giảm mức phát thải khí nhà kính

Tại COP28, các nhà lãnh đạo thế giới sẽ tiếp tục thảo luận biện pháp cắt giảm mức phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu.

Đầu tư xanh tại Đông Nam Á giảm 7% trong năm 2022 và có xu hướng tiếp tục giảm

Chính phủ các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đặt nhiều tham vọng về khí hậu, nhưng hành động lại chưa đủ để đáp ứng cam kết quốc gia (NDC) kéo dài tới năm 2030…

Nồng độ 5 loại khí thải CFC lên cao kỷ lục bất chấp lệnh cấm toàn cầu

Dù bị cấm theo Nghị định thư Montreal, nồng độ 5 loại khí CFC đang tăng lên nhanh chóng trong bầu khí quyển từ năm 2010-2020, chạm các ngưỡng cao kỷ lục vào năm 2020.

Những 'gã khổng lồ' dầu mỏ tham gia đàm phán khí hậu năm 2023

Theo hãng AP, giám đốc điều hành các công ty dầu mỏ hàng đầu thế giới sẽ tham gia cuộc đàm phán quốc tế về khí hậu vào cuối năm nay.

Lượng khí thải carbon toàn cầu đã đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết lượng phát thải khí carbon làm nóng hành tinh đã tăng 0,9%, lên 36,8 gigaton vào năm 2022.

Vai trò của điện than trong năm 2022

Trong một báo cáo mới được công bố tháng 12/2022, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo: 'Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của năng lượng mặt trời và năng lượng gió là điều cần thiết nhưng vẫn chưa đủ', nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm việc sử dụng than đá.

Những con số khí hậu cần theo dõi vào năm 2023

Năm 2022 ghi nhận nước Mỹ ban hành một dự luật khí hậu chưa từng có và các quốc gia đã có những bước đi táo bạo tại hai hội nghị của Liên hợp quốc nhằm xác định các quốc gia đang phát triển cần hỗ trợ và những di sản thiên nhiên cần bảo tồn.

World Cup 2022 gây ô nhiễm thế nào - đã đến lúc thể thao phải xanh hơn?

Giải bóng đá World Cup 2022 bị coi là vẫn tạo ra nhiều ô nhiễm môi trường dù nước chủ nhà Qatar đã cam kết về một kỳ World Cup trung hòa carbon đầu tiên.

Lượng khí thải CO2 của Trung Quốc đang trên đà giảm

Mặc dù Trung Quốc đạt được những 'thành tích đáng kể' trong các lĩnh vực như năng lượng sạch và ôtô điện, song các chuyên gia của CREA lưu ý rằng nước này vẫn tập trung vào điện than, sản xuất sắt....

Vì sao lượng khí thải tăng trên toàn cầu và ở Mỹ, nhưng giảm ở… Trung Quốc?

Theo các nhà khoa học theo dõi lượng khí thải.Việc đốt than, dầu và khí đốt tự nhiên của thế giới trong năm nay đang khiến lượng carbon dioxide giữ nhiệt trong không khí cao hơn 1% so với năm ngoái, một tin xấu cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu nhưng lại có một bước ngoặt kỳ lạ.

Liên hợp quốc cảnh báo thế giới về ô nhiễm khí hậu

Báo cáo về Khoảng cách phát thải ngày 27/10 của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc cảnh báo về nguy cơ ấm dần lên toàn cầu.

WMO cảnh báo nhiệt độ toàn cầu sẽ phá vỡ mức cao kỷ lục trong vòng 5 năm tới

Báo cáo thường niên của Tổ chức Khí tượng Thế giới dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ phá vỡ mức cao kỷ lục được thiết lập vào năm 2016 trong vòng 5 năm tới.

Các quốc gia đưa ra cam kết khác nhau về loại bỏ than tại COP 26

Một số quốc gia cam kết sẽ loại bỏ than hoàn toàn trong tương lai, trong khi một số nước cho biết sẽ ngừng xây dựng các nhà máy sử dụng than.

Dự báo phát thải CO2 toàn cầu năm 2021 tăng lên gần mức cao kỷ lục

Theo một đánh giá được công bố ngày 4/11, lượng khí thải CO2 toàn cầu đang tăng trở lại gần các mức trước khi bùng phát đại dịch COVID-19, chủ yếu do các hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch.

Trung Quốc và Nhật Bản tụt hậu châu Âu về kích thích 'phục hồi xanh'

Các quốc gia trên thế giới đang tăng cường các biện pháp tài khóa để giải quyết đại dịch COVID-19 đồng thời nhấn mạnh nỗ lực giảm lượng khí thải carbon. Với những gì thể hiện, Trung Quốc và Nhật Bản dường như đang tụt hậu về kích thích 'phục hồi xanh'.

Năm 2020 đặt tiền lệ cho lượng khí phát thải CO2 giảm

Cả Liên hợp quốc và tổ chức Dự án carbon toàn cầu cho biết lượng khí thải CO2 trong năm 2020 ước tính giảm 7%, mức giảm kỷ lục này đạt được nhờ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.