Thêm chặng 'dừng nghỉ' phía trước

Chỉ số chi tiêu tiêu dùng dự báo không mấy khả quan vào cuối năm, trong khi lạm phát vẫn cao hơn ngưỡng mục tiêu 2% dù đã lùi xa khỏi mức kỷ lục… Đó là những lý do khiến giới phân tích tin rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ có thêm một chặng 'dừng nghỉ' trong lộ trình tăng lãi suất của mình tại cuộc họp tháng 11.

Xung đột ở Trung Đông tạo thêm rủi ro mới cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Sự bùng nổ xung đột quân sự ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với các xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin kinh tế ở thời điểm các nền kinh tế lớn bày tỏ hy vọng ngày càng tăng về việc kiềm chế sự gia tăng giá cả gây ra bởi đại dịch Covid-19 cùng với cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine năm 2022.

Xung đột ở Trung Đông: Tiềm ẩn rủi ro gây bất ổn cho kinh tế toàn cầu

Xung đột quân sự bùng nổ ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin về tình hình kinh tế.

Xung đột Hamas-Israel gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

Xung đột ở Trung Đông giáng đòn mạnh vào triển vọng kinh tế ở thời điểm có nhiều hy vọng về khả năng kiềm chế đà tăng giá vốn do đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra.

Xung đột Israel-Hamas là 'trợ thủ' của dầu và vàng, chuyên gia nói còn quá sớm để đánh giá tác động

Cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas - lực lượng nắm quyền kiểm soát Dải Gaza nổ ra, đang trở thành yếu tố hỗ trợ giá dầu mỏ và vàng - tài sản được coi là kênh trú ẩn an toàn đối với các nhà đầu tư.

Xung đột ở Trung Đông tạo thêm rủi ro mới cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Sự bùng nổ xung đột quân sự ở Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương phải đối mặt với xu hướng lạm phát mới cũng như giáng một đòn mạnh vào niềm tin kinh tế toàn cầu.

Xung đột tại Trung Đông có thể gây thêm rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Xung đột nổ ra tại Trung Đông có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với xu hướng lạm phát mới, đồng thời làm giảm lòng tin vào kinh tế trong thời điểm có thêm hy vọng sẽ kiểm soát lạm phát.

Cảnh báo xung đột Hamas - Israel có thể gây rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Giới chuyên gia nhận định việc xung đột bùng phát giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas - lực lượng nắm quyền kiểm soát Dải Gaza, có thể khiến các ngân hàng trung ương đối mặt với những xu hướng lạm phát mới, cũng như 'giáng đòn mạnh' vào triển vọng kinh tế ở thời điểm có nhiều hy vọng về khả năng kiềm chế đà tăng giá vốn do đại dịch COVID-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine gây ra. Tuy nhiên, tác động đến nền kinh tế thế giới còn tùy thuộc vào diễn biến xung đột.

Xung đột Israel-Hamas: Phương Tây tăng cường an ninh bảo vệ cộng đồng người Do Thái

Trước sự leo thang của cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas, nhiều nước phương Tây tăng cường an ninh tại các địa điểm đông người Do Thái sinh sống.

Kinh tế Mỹ tốt dần lên

Kinh tế Mỹ không rơi vào suy thoái như dự báo khi quý II/2023 kết thúc, mà nhiều khả năng tiếp tục tăng trưởng, kể cả trong môi trường lãi suất cao.

Suốt nửa đầu năm 2023, lãi suất cao chưa thể 'hạ nhiệt' nền kinh tế Mỹ

Dữ liệu mới nhất về sức khỏe bền bỉ của thị trường lao động càng củng cố viễn cảnh nền kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh bất chấp lãi suất cao.

Kinh tế Mỹ mạnh bất ngờ trong nửa đầu năm 2023

Dữ liệu điều chỉnh cho thấy tăng trưởng của Mỹ trong quí 1 mạnh hơn nhiều so với ước tính ban đầu. Trong khi đó, các nhà kinh tế nhận định GDP quí 2 của Mỹ cũng sẽ tăng trưởng nhanh hơn mức kỳ vọng.

Kinh tế Mỹ nửa đầu 2023: Sức trụ gây bất ngờ

'Chúng ta đã đánh giá thấp sức chống chịu của nền kinh tế Mỹ', ông Carl Tannenbaum, nhà kinh tế trưởng tại Northern Trust, nhận xét...

Kinh tế Mỹ chưa thấy dấu hiệu suy thoái: Tan hy vọng Fed hạ lãi suất

Sự vững vàng của kinh tế Mỹ khiến cho giới chuyên gia và đầu tư phải từ bỏ hy vọng rằng Fed sẽ chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm nay...

Wall Street Journal: Kinh tế Mỹ vẫn còn cách xa suy thoái

Hơn một năm sau khi Fed mạnh tay tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát, kinh tế Mỹ liên tiếp xuất hiện những dấu hiệu suy thoái, nhưng khả năng này vẫn còn xa và khó đoán.

Kinh tế Mỹ vẫn chưa xuất hiện dấu hiệu của suy thoái

Nền kinh tế Mỹ vẫn kiên cường chống chịu tác động từ hàng loạt đợt tăng lãi suất nhờ tình trạng khan hiếm lao động và lượng tiền tích lũy của người tiêu dùng trong thời kỳ Covid.

Tại sao nền kinh tế Mỹ vẫn chưa xuất hiện dấu hiệu suy thoái?

Tác động kéo dài của đại dịch COVID-19 không gây ảnh hưởng đáng kể đến sự hồi phục của nền kinh tế Mỹ dù lãi suất tiếp tục tăng cao.

Kinh tế Mỹ vẫn còn cách xa suy thoái

Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang tăng liên tiếp lãi suất để kiềm chế lạm phát, dấu hiệu nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái hay không vẫn còn khó nắm bắt.

Tại sao nền kinh tế Mỹ vẫn chưa suy thoái như dự đoán của số đông?

Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng mạnh lãi suất để khống chế lạm phát, nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn chưa suy thoái như dự đoán của các chuyên gia.

Vì sao kinh tế Mỹ chưa xuất hiện dấu hiệu suy thoái

Nhu cầu dồn nén, tiền tiết kiệm và nợ rẻ tích lũy trong thời kỳ phong tỏa đại dịch Covid-19 cùng với tình trạng khan hiếm lao động đã giúp nền kinh tế Mỹ vẫn kiên cường chống chịu tác động của từ hàng loạt đợt tăng lãi suất.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 10/4/2023

Na Uy thắng lớn trên thị trường năng lượng châu Âu; OPEC+ giảm sản lượng dầu gây tác động vượt ra ngoài thị trường dầu mỏ; Ukraine đã có thể tái xuất khẩu điện sang EU… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 10/4/2023.

Thế khó của Fed khi OPEC+ đột ngột cắt giảm sản lượng

Tuyên bố bất ngờ của Arab Saudi và một số nước sản xuất dầu mỏ thuộc Opec+ về việc cắt giảm sản lượng có thể làm phức tạp hóa nhiệm vụ kiềm chế lạm phát của Fed, theo các chuyên gia kinh tế.

Nhiệm vụ chống lạm phát của Fed khó khăn hơn sau quyết định của OPEC+

Thông báo cắt giảm sản lượng bất ngờ của OPEC+ đang làm phức tạp thêm nhiệm vụ hạ nhiệt nền kinh tế của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.