Hoa Kỳ vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Hoa Kỳ đã vượt qua Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức với kim ngạch song phương trong 3 tháng đầu năm nay đạt 68 tỷ USD.

Mỹ hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo Tạp chí CNBC, tổng xuất khẩu và nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đã đạt tổng trị giá 63 tỷ euro (tương đương 68 tỷ USD) trong thời gian từ tháng 1 - 3 năm nay. Trong khi đó, thương mại giữa Đức và Trung Quốc ở mức dưới 60 tỷ euro.

Thấy gì từ việc Mỹ vượt Trung Quốc thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức?

Sau nhiều năm Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức, Mỹ có vẻ như đang âm thầm chiếm lấy vị trí số 1 này trong năm nay...

Mục tiêu tách rời Trung Quốc có kết quả, quốc gia này đã 'soán ngôi' Bắc Kinh trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Theo tính toán của hãng tin CNBC (Mỹ), trong quý I/2024, tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu giữa Đức và Mỹ đạt 63 tỷ Euro (68 tỷ USD), còn tổng kim ngạch thương mại giữa đầu tàu kinh tế châu Âu và Trung Quốc chỉ đạt dưới 60 tỷ Euro.

Vượt Trung Quốc, Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Mỹ đã âm thầm chiếm lấy vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Đức từ tay Trung Quốc trong năm nay…

Đổi vị trí trong quan hệ thương mại

Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.

Mỹ dần vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Thương mại song phương giữa Washington và Berlin chứng kiến những bước tiến vượt bậc.

Kim ngạch xuất khẩu của Đức bất ngờ tăng cao

Kim ngạch xuất khẩu của Đức trong tháng 3/2024 đã tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 1,2% so với cùng kỳ năm ngoái.

Eurozone đạt mức tăng trưởng kinh tế 0,3% trong quý I/2024

Các dữ liệu chính thức được công bố ngày 30/4 cho thấy nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng cao hơn dự kiến trong quý đầu tiên của năm 2024 và lạm phát được giữ ổn định trong tháng 4.

Kinh tế Đức thấy 'ánh sáng', có thể thoát khỏi tình trạng ảm đạm kéo dài

Hôm nay (30/4), Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố số liệu cho thấy, kinh tế Đức có thể phục hồi nhẹ trong nửa đầu năm nay, mang lại hy vọng nước này có thể thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm kéo dài.

Sự lạc quan đã quay trở lại với kinh tế Đức

Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy kinh tế Đức có thể phục hồi nhẹ trong nửa đầu năm, mang lại hy vọng có thể thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm kéo dài.

Kinh tế Đức phục hồi nhẹ, mang đến hy vọng thoát tình trạng ảm đạm kéo dài

Văn phòng Thống kê Liên bang Đức cho biết GDP của nước này tăng 0,2% trong quý 1 năm nay so với quý trước đó, đảo ngược tình trạng suy thoái hồi cuối năm ngoái.

Tại sao Mỹ lại có vẻ gặp khó khăn với lạm phát nhiều hơn châu Âu?

Dựa trên dự đoán của thị trường, ECB có thể sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng Sáu, ba tháng trước thời điểm Fed được dự đoán sẽ có động thái tương tự.

'Niềm an ủi' cho nền kinh tế đầu tàu châu Âu

Dữ liệu thống kê mới nhất về công nghiệp của Đức cho thấy có thể tình trạng trì trệ trong quý đầu tiên của năm đã kết thúc.

ECB hạ dự báo lạm phát, để ngỏ khả năng hạ lãi suất vào tháng 6

'Thông điệp lần này của bà Lagarde là rất rõ ràng, cho thấy họ tính giảm lãi suất vào tháng 6. Vấn đề bây giờ là họ sẽ giảm lãi suất nhanh như thế nào sau khi bắt đầu'...

Sứ mệnh chống lạm phát của ECB vẫn chưa kết thúc

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được cho là sẽ tiếp tục giữ nguyên lãi suất trong tuần này.

Điều khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) khó chịu

Số liệu củng cố quan điểm của các quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) rằng còn quá sớm để bắt đầu thảo luận về việc cắt giảm lãi suất.

ECB có thể sẽ giảm lãi suất vào tháng 6/2024

Theo kết quả một cuộc thăm dò được công bố vào ngày 29/2, hơn 2/3 chuyên gia kinh tế được khảo sát cho biết nhiều khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 6/2024.

Lạm phát khu vực đồng Euro giảm, củng cố thêm niềm tin cắt giảm lãi suất của ECB

Lạm phát khu vực đồng Euro tiếp tục giảm trong tháng này, củng cố thêm khả năng Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể bắt đầu nới lỏng chính sách vào cuối năm nay, ngay cả khi dữ liệu cho thấy áp lực giá cơ bản giảm chậm hơn kỳ vọng…

Thế giới có nguy cơ bị đánh thuế cao hơn vĩnh viễn

S&P cảnh báo rằng các quốc gia trên thế giới đang vay mượn không ngừng ở quy mô vượt xa mức tiền đại dịch, làm tăng nguy cơ thuế cao hơn vĩnh viễn.

Đức lại đứng trước kịch bản kinh tế đáng quan ngại

GDP của Đức có thể sẽ giảm nhẹ trong quý đầu tiên của năm nay, đẩy nền kinh tế hàng đầu châu Âu rơi vào suy thoái trong bối cảnh Đức đang phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng.

Đầu tàu tăng trưởng Châu Âu trục trặc: Kinh tế Đức 'đụng đâu cũng thấy vấn đề'

Nền kinh tế lớn thứ tư thế giới đã có một khởi đầu gập ghềnh trong năm nay, sau một năm tăng trưởng yếu kém.

Kinh tế Đức, 'kẻ ốm yếu của châu Âu'

Đây là lần thứ hai trong 1/4 thế kỷ trở lại đây, Đức bị gọi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...

5 vấn đề đặt ra với Ngân hàng Trung ương châu Âu

ECB chắc chắn sẽ giữ nguyên lãi suất, sau khi dừng tăng vào tháng 10/2023 và hồi tháng 12/2023 đã tuyên bố rút chương trình mua trái phiếu hậu đại dịch vào nửa cuối năm nay.

Năm kinh tế 'buồn' của Đức gây lo ngại toàn cầu

Số liệu mới nhất về GDP của Đức - nền kinh tế số một châu Âu - đánh dấu năm thứ hai nước này rơi vào suy thoái trong vòng một thập kỷ, kéo theo những lo ngại về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024.

Lăng kính chứng khoán 17/1: Tạm thời dừng mua mới

Xu hướng ngắn hạn của thị trường chung vẫn duy trì ở mức tăng, nhà đầu tư ngắn hạn có thể tiếp tục nắm giữ tỉ trọng cổ phiếu ở mức cao, nhưng tạm thời dừng mua mới.

Khủng hoảng bủa vây, Đức lần đầu tăng trưởng âm sau đại dịch

Đức đang trên đà rơi vào cuộc suy thoái kéo dài hai năm đầu tiên kể từ đầu những năm 2000 sau khi nền kinh tế nước này suy thoái vào năm 2023 do loạt khó khăn bủa vây.

Lạm phát châu Âu tăng trở lại gây lo ngại cho triển vọng giảm lãi suất

Lạm phát khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) tăng mạnh vào tháng trước và vẫn có thể tăng cao hơn vào đầu năm 2024. Diễn biến lạm phát này làm gia tăng hoài nghi về triển vọng giảm lãi suất của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) trong thời gian tới.

Điều gì chờ đợi nền kinh tế lớn nhất châu Âu trong năm 2024?

Những lý do khiến kinh tế Đức rơi vào trì trệ rất rõ ràng. Đó là người tiêu dùng đang phải hạn chế chi tiêu do lạm phát và giá cả tăng cao.

Lạm phát ở châu Âu 'bốc đầu', ECB sẽ giữ lãi suất cao hơn lâu hơn?

Việc chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp là nguyên nhân chính dẫn tới sự tăng tốc trở lại của lạm phát, không chỉ ở Đức mà nhiều nước châu Âu khác...

Không chỉ vì khí đốt Nga, kinh tế Đức đang vấp phải khó khăn bởi những lý do ai cũng biết

Theo DW, các nhà kinh tế và hiệp hội ngành thống nhất quan điểm, 2023 là một năm trì trệ với nền kinh tế Đức - 'đầu tàu' châu Âu.

Các ngân hàng trung ương trên thế giới báo hiệu về chiến thắng trước lạm phát

Ngân hàng trung ương của các nền kinh tế phát triển quyết định giữ nguyên và dự định cắt giảm lãi suất trong năm 2024.

Các ngân hàng trung ương vì sao chưa sẵn sàng tuyên bố chiến thắng lạm phát?

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã giữ lãi suất ổn định, khi các ngân hàng trung ương của các nước giàu có bắt đầu định vị lại chiến lược của mình cho một thế giới trong đó lạm phát được kiểm soát. Tuy vậy, cả ECB và BoE, thậm chí còn lo lắng hơn cả FED, đều không muốn lặp lại sai lầm trước đó do đã đánh giá thấp mức độ lạm phát sẽ tăng cao.

Vì sao nền kinh tế Mỹ đang vượt lên trên các quốc gia giàu có khác?

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ tăng trưởng ở mức đáng chú ý 5,2% trong quý 3/2023, vượt qua Trung Quốc - quốc gia châu Á vốn từ lâu là một động lực tăng trưởng toàn cầu.

Triển vọng kinh tế Mỹ vượt trội hơn so với các quốc gia giàu có khác

Theo hãng CNN, không phải tất cả các quốc gia đều nhìn thấy quá trình phục hồi kinh tế mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19. Các nền kinh tế giàu có nhất thế giới hiện đang có những định hướng khác nhau để phục hồi kinh tế sau những tác động tàn khốc của Covid-19.

Đức: Khủng hoảng ngân sách thúc đẩy cải cách giới hạn vay vốn

Cuộc khủng hoảng ngân sách ở Đức đã làm dấy lên những lời kêu gọi cải cách các giới hạn vay vốn từ chính những người thuộc phe đối lập bảo thủ.

Nước Đức sẽ mất nhiều năm để khắc phục những tổn hại về kinh tế

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner hồi cuối tuần cho biết ông sẽ đề xuất ngân sách bổ sung cho năm 2023, trong đó bao gồm việc đình chỉ biện pháp giới hạn các khoản vay mới.

EC bất ngờ cắt giảm dự báo tăng trưởng của châu Âu

Lạm phát cao và hoạt động kinh doanh trì trệ đang khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của lục địa già chững lại.

Nền kinh tế lớn nhất châu Âu 'lung lay' dù lạm phát hạ nhiệt

Theo Văn phòng thống kê liên bang, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức trong quý III giảm 0,1% so với quý trước, khi nền kinh tế tiếp tục chịu sức ép từ việc sức mua yếu và lãi suất tăng.

Nền kinh tế Đức tiếp tục chịu sức ép sức mua yếu và lãi suất tăng

Theo chuyên gia, Ngân hàng Trung ương châu Âu thắt chặt chính sách tiền tệ, chu kỳ dự trữ và những bất ổn địa chính trị mới chưa có sự đảo ngược sẽ tiếp tục cản trở nền kinh tế Đức.

ECB dự kiến không tăng lãi suất

Lần đầu tiên sau hơn một năm, các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ quyết định không tăng lãi suất tại cuộc họp tại Athens ngày 26/10 tới.

Xuất khẩu của Đức giảm nhiều hơn dự kiến trong tháng 8/2023

Xuất khẩu của Đức giảm nhiều hơn dự kiến trong tháng 8/2023, theo Cơ quan Thống kê liên bang Đức Destatis. Đây là dấu hiệu mới cho thấy nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đã rơi trở lại suy thoái.

Đồng đô la Mỹ vẫn mạnh áp đảo

Bất chấp những suy đoán về khả năng phi đô la hóa trong thương mại toàn cầu gia tăng đặc biệt mạnh mẽ sau khi Trung Quốc thúc đẩy đề xuất mở rộng Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), đồng đô la Mỹ vẫn mạnh áp đảo.