Sóng gió đối với thị trường tiền mã hóa vẫn chưa kết thúc khi tiếp tục có thêm một doanh nghiệp trong ngành nộp đơn xin phá sản.
Bitcoin vẫn chưa thể thoát khỏi 'mùa đông u ám' đã làm nản lòng giới đầu tư và khiến những người ủng hộ tiền số ngày càng lo lắng.
Sam Bankman-Fried vừa đăng một bài viết dài trên trang blog cá nhân với nội dung phản bác lại các cáo buộc gian lận liên quan đến sự phá sản của FTX.
Lần đầu tiên trong lịch sử, đồng tiền số ghi nhận 4 quý liên tiếp trong một năm dương lịch sụt giảm. Tính từ đầu năm đến cuối năm 2022, giá Bitcoin đã giảm 66%.
Kể từ khi thị trường tiền số xuất hiện cho tới nay, các quy định của nhà quản lý đang tập trung vào ngăn chặn hoạt động rửa tiền. Việc bảo vệ nhà đầu tư chưa phải là ưu tiên.
Các công ty trong lĩnh vực tiền kỹ thuật số sẽ tiếp tục có những lo ngại trong năm 2023, khi lượng tiền gửi giảm, lực lượng lao động bị cắt giảm và kiện tụng đã thêm vào những biến động trong năm 2022, một năm chứng kiến giá các đồng tiền kỹ thuật số giảm mạnh và các vụ phá sản gây chú ý.
Năm 2022 chứng kiến đầy biến động của thị trường tiền mã hóa với hàng loạt sự sụp đổ của các công ty trong ngành. Tuy nhiên, tầm ảnh hưởng của những diễn biến này được dự đoán sẽ còn kéo dài nhiều năm sau nữa.
Năm 2022 là một năm tàn khốc đối với các tài sản kỹ thuật số, khi lãi suất tăng và các vụ phá sản nổi tiếng đã tạo ra một đợt bán tháo sâu rộng trên thị trường.
Người mất tất cả, người vướng vào lao lý, đó là những nghịch cảnh mà một số tỷ phú tiền số phải đối mặt sau một năm đầy biến động.
Giá Bitcoin giảm nhẹ trong khi các tiền ảo vốn hóa nhỏ hơn phân hóa mạnh, nhưng sắc đỏ vẫn chiếm đa số.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu đã chứng kiến một năm đầy biến động khi giảm 1.400 tỷ USD trong năm nay do lãi suất tăng, khẩu vị rủi ro (risk appetite) biến mất và sự sụp đổ hàng loạt của các công ty tiền số như FTX.
Sự sụp đổ của sàn giao dịch tiền điện tử FTX đã phá vỡ niềm tin của nhiều nhà đầu tư, giờ họ chỉ có thể đánh giá xem thị trường sẽ được định hình lại thế nào trong những năm tới.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu đã chứng kiến một năm đầy biến động khi giảm 1.400 tỷ USD trong năm nay do lãi suất tăng, khẩu vị rủi ro (risk appetite) biến mất và sự sụp đổ hàng loạt của các công ty tiền số như FTX.
Sự sụp đổ của sàn giao dịch tiền điện tử FTX đã phá vỡ niềm tin của nhà đầu tư vào tiền điện tử. Những người tham gia thị trường đang cố gắng đánh giá mức độ thiệt hại mà sự cố này gây ra và điều này sẽ định hình lại thị trường tiền điện tử như thế nào trong những năm tới.
Sau khi FTX nộp đơn xin phá sản, giới đầu tư toàn cầu đua nhau rút vốn khỏi các sàn giao dịch tiền ảo do lo ngại về sự an toàn đối với tài sản.
Các nhà đầu tư đang rút lượng Bitcoin kỷ lục ra khỏi các sàn giao dịch tiền số kể từ tháng 11 đến nay, sau vụ sập FTX.
Giá Bitcoin được dự báo giảm còn 5.000 USD/đồng vào năm sau khi niềm tin của nhà đầu tư bị hủy hoại. Đến nay, triển vọng u ám vẫn bao trùm ngành công nghiệp.
Thị trường tiền mã hóa lao dốc không phanh, hàng loạt công ty phá sản trong năm nay. Nhưng một nhà đầu tư tin rằng giá Bitcoin sẽ vọt lên 250.000 USD/đồng vào năm sau.
Do không có liên kết với nền tài chính truyền thông, làn sóng sụp đổ gần đây của thị trường tiền ảo không tạo ra tác động đủ lớn để nền kinh tế thực lao đao.
Vào năm 2023, đồng Bitcoin có thể chứng kiến mức giảm giá sâu lên tới 40% so với thời điểm hiện tại.
Gia đình người Hà Lan từng bán cả gia sản để mua Bitcoin đang trong quá trình chuyển 1 triệu USD tiền số lên các sàn giao dịch phi tập trung (DEX).
Thị trường tiền mã hóa khép kín và không có nhiều liên kết với hệ thống tài chính truyền thống như ngân hàng. Đây là lý do các scandal tiền số không tác động tới kinh tế toàn cầu.
Thị trường tiền điện tử chao đảo sau sự sụp đổ có phần chóng vánh của sàn giao dịch FTX. Tuy nhiên, theo GlobalBlock, số lượng tài khoản có hơn 10.000 Bitcoin đã tăng mạnh sau sự kiện FTX.
Sau cú ngã của sàn FTX và hàng loạt các sự sụp đổ của tiền số trước đó, giá trị khối tài sản ròng của các tỷ phú tiền số trong năm 2022 đã giảm mạnh, tới gần 100 tỷ USD.
Giá trị khối tài sản ròng của các tỷ phú tiền số trong năm 2022 đã giảm mạnh tới gần 100 tỷ USD sau hàng loạt biến cố lớn như cú ngã của sàn FTX.
Từng đứng thứ hai trong danh sách tỷ phú tiền số, Sam Bankman-Fried, CEO sàn FTX, hiện chỉ còn dưới một tỷ USD và đối mặt khoản nợ 6 tỷ USD.