'Luật sưởi ấm' - dự án gây tranh cãi nhất sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024, chính phủ Đức muốn điều gì?

Ngày 29/9, Hội đồng liên bang Đức đã thông qua Đạo luật năng lượng cho các tòa nhà (GEG) sửa đổi, còn được gọi là 'luật sưởi ấm', một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất của liên minh cầm quyền kể từ khi chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhậm chức tới nay.

Đức theo đuổi chính sách 'thắt lưng buộc bụng'

Sau những tranh cãi kéo dài trong liên minh cầm quyền, Chính phủ Ðức đã thông qua dự thảo ngân sách liên bang năm 2024, theo đó sẽ cắt giảm mạnh chi tiêu sau nhiều năm chi mạnh tay để ứng phó đại dịch Covid-19, cũng như giá năng lượng tăng cao.

Đức đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi năng lượng

Liên minh cầm quyền ở Ðức gồm các đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) đã nhất trí ngay trong tuần này sẽ thảo luận tại Quốc hội về việc sửa đổi Ðạo luật Năng lượng cho các tòa nhà (GEG).

Những bước tiến trên hành trình trung hòa khí thải

Là một trong những quốc gia châu Âu đi đầu trong nỗ lực chuyển đổi năng lượng và thúc đẩy xây dựng nền công nghiệp không khí thải, Ðức đang tiến những bước dài trên hành trình hiện thực hóa mục tiêu trung hòa khí thải muộn nhất vào năm 2045.

Kêu gọi duy trì Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen

Phát biểu tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 25/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh: Sáng kiến ngũ cốc Biển Ðen về thúc đẩy xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine đã giúp đưa hơn 20 triệu tấn lương thực trở lại chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông Guterres khẳng định, Liên hợp quốc đang nỗ lực tháo gỡ trở ngại đối với việc xuất khẩu các sản phẩm ngũ cốc và phân bón của Nga. Liên hợp quốc kêu gọi các bên tiếp tục thực hiện và gia hạn hiệu lực sáng kiến này vào tháng 3 tới.

EU lạc quan về cuộc chiến chống lạm phát

Trong thông điệp qua video nhân dịp cuối năm, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde lan tỏa niềm tin rằng ngân hàng này sẽ thành công trong nỗ lực giảm lạm phát đang ở mức cao hiện nay. Chịu tác động của các yếu tố bất ổn như cuộc xung đột ở Ukraine kéo dài, cuộc chiến khí đốt với Nga, các nền kinh tế thành viên EU chịu áp lực nặng nề bởi lạm phát leo thang và mục tiêu đưa lạm phát về mức 2% của ECB là thách thức không nhỏ.

Châu Âu đối phó mùa đông giá lạnh

Cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài nhiều tháng qua đẩy các nước châu Âu vào một mùa đông lạnh giá. Tuy nhiên, các nước thành viên Liên minh châu Âu đang nỗ lực tự chủ, thu hẹp bất đồng về chính sách năng lượng, khôi phục tinh thần đoàn kết vốn là niềm tự hào của khối.

Kinh tế Đức với nỗi lo suy thoái

Tại Cung điện Bellevue, trước sự hiện diện của nhiều tổ chức và những người trẻ tuổi đến từ khắp nơi trên nước Ðức, Tổng thống Frank-Walter Steinmeier đã có bài phát biểu về 'Tình trạng quốc gia' với lời kêu gọi đoàn kết.

EU kiềm chế giá năng lượng tăng cao khi mùa đông tới gần

Liên minh châu Âu (EU) vừa nhất trí kiềm chế giá năng lượng leo thang, trong bối cảnh mùa đông lạnh giá tới gần. Dù còn nhiều ý kiến trái chiều, nhưng thỏa thuận cho thấy EU quyết tâm bảo vệ người dân trước cơn bão giá năng lượng.

Các quốc gia châu Âu công bố gói ngân sách hồi trợ người dân trước bão lạm phát

Một loạt quốc gia châu Âu vừa công bố các gói ngân sách nhằm hỗ trợ cuộc sống của người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát tăng cao kỷ lục do những căng thẳng địa chính trị. Hiện các chính phủ đang nỗ lực hết sức để bảo đảm an sinh xã hội, chèo lái đất nước bước qua giai đoạn khó khăn.

Châu Âu nỗ lực bảo đảm an ninh lương thực và năng lượng

Bộ trưởng Nông nghiệp các nước Liên minh châu Âu (EU) nhất trí rằng, khối này cần tăng cường an ninh lương thực, cải thiện tính bền vững của nông nghiệp và thúc đẩy việc ứng dụng các kỹ thuật hiện đại.

Châu Âu ráo riết tiết kiệm năng lượng

Trong bối cảnh khủng hoảng nghiêm trọng, nhiều nước châu Âu triển khai các biện pháp giảm tiêu thụ nhiên liệu, nhằm giảm áp lực cho người dân và doanh nghiệp về chi phí năng lượng.

Châu Âu trước bài toán thiếu hụt năng lượng

Dư luận châu Âu những ngày gần đây lại dậy sóng vì lo thiếu năng lượng sau khi Nga giảm tối đa nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu xuống chỉ còn 20% công suất. Thủ tướng Séc cho biết, Séc sẽ triệu tập ngay cuộc họp bộ trưởng năng lượng các nước EU để thảo luận các biện pháp khẩn cấp cụ thể nhằm giải quyết tình hình cấp bách hiện nay.

Mục tiêu 'xanh hóa' của các nền kinh tế

Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với môi trường là xu hướng toàn cầu và không một nền kinh tế nào trên thế giới muốn đứng ngoài. Một loạt chiến lược đầy tham vọng đang được các nước tích cực triển khai, ghi dấu những bước tiến thực chất trong tiến trình phát triển theo hướng chuyển đổi xanh.

Đức giải bài toán thiếu hụt lao động

Ðang đẩy mạnh lĩnh vực chuyển đổi số và hướng tới các mục tiêu khí hậu mới, một thách thức đặt ra với Ðức là sự thiếu hụt trầm trọng lao động có tay nghề cao. Chính phủ Ðức đang triển khai các biện pháp, trong đó có kế hoạch cải cách luật nhập cư, nhằm sớm giải bài toán về nhân lực.

Nga nối lại xuất khẩu khí đốt sang châu Âu

Ngày 21/7, Nga nối lại xuất khẩu khí đốt sang châu Âu qua Ðức thông qua dự án Dòng chảy phương Bắc 1, sau 10 ngày đóng cửa để bảo trì. Công ty Nord Stream AG, nhà điều hành tuyến đường ống này xác nhận nguồn cung cấp khí đốt đã được khôi phục, tuy nhiên khối lượng giảm, hiện chỉ ở mức 30% so với công suất tối đa.

EU chuẩn bị cho 'tình huống xấu' về khí đốt

Thủ tướng Ðức Olaf Scholz dự kiến sẽ có chuyến công du Canada vào tháng 8 tới để thúc đẩy các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Canada. Nền kinh tế số 1 châu Âu cùng các thành viên Liên minh châu Âu (EU) khác cũng đang tích cực chuẩn bị cho 'tình huống xấu' khi nguồn cung khí đốt từ Nga bị cắt hoàn toàn.

Ngành hàng không châu Âu chật vật vượt khó

Vấn đề thiếu hụt nhân lực trong ngành hàng không tiếp tục khiến giới chức các nước châu Âu đau đầu, nhất là khi nhu cầu đi lại gia tăng nhanh chóng vào mùa hè. Nhiều biện pháp đã được đề ra nhằm khẩn trương bù đắp 'lỗ hổng' nhân lực nghiêm trọng do đại dịch Covid-19, đáp ứng nhu cầu cấp thiết phục hồi và phát triển du lịch.

Bệnh đậu mùa khỉ lây lan mạnh tại châu Âu

Bộ Y tế Ðan Mạch thông báo về ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại nước này. Bồ Ðào Nha cũng thông báo có thêm 14 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, theo đó tổng số bệnh nhân lên 37 ca. Tây Ban Nha phát hiện thêm 4 ca mắc mới, nâng tổng số ca mắc tại nước này lên 34 ca. Ðức phát hiện thêm hai ca mắc đậu mùa khỉ ở thủ đô Berlin. Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) nhận định số ca mắc bệnh này sẽ sớm gia tăng ở Ðức. Trong khi đó, Chính phủ Bỉ quyết định áp dụng biện pháp cách ly 21 ngày đối với bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ.

Chuyển đổi năng lượng, xu thế tất yếu

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) kêu gọi chính phủ các nước đánh giá lại chính sách năng lượng, nếu không thế giới sẽ không thể tồn tại bởi lượng khí thải các-bon độc hại trong giai đoạn 2010-2019 ở mức cao kỷ lục trong lịch sử loài người. Giảm sử dụng năng lượng hóa thạch và phát triển năng lượng tái tạo là xu thế tất yếu nhằm góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Kinh tế Ðức đối mặt nhiều thách thức

Ðức-nền kinh tế đầu tàu châu Âu, vừa hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm 2022. Nguy cơ thiếu nguồn cung khí đốt cùng giá năng lượng và các mặt hàng hóa khác tăng cao đang là những thách thức chung mà Ðức và nhiều quốc gia châu Âu phải đối mặt.

Tiếp tục mở hành lang nhân đạo tại Ukraine

Ngày 14/4, người đứng đầu Trung tâm Kiểm soát quốc phòng Liên bang Nga Mikhail Mizintsev cho biết, Nga đã mở các hành lang nhân đạo từ Kharkov và Mariupol ở Ukraine. Nga sẵn sàng thiết lập nhanh chóng các hành lang nhân đạo theo bất kỳ hướng nào và bảo đảm an toàn cho hoạt động sơ tán người dân. Kể từ tháng 2 đến nay, Nga đã vận chuyển 11.437 tấn hàng viện trợ nhân đạo đến Ukraine và tiến hành 814 hoạt động nhân đạo.

Châu Âu ứng phó giá nhiên liệu tăng cao

Tân Hoa xã dẫn số liệu do Văn phòng Thống kê liên bang Ðức (Destatis) công bố ngày 11/4 cho thấy, giá xăng dầu ở Hà Lan, Ðan Mạch và Ðức tăng cao hơn bất kỳ quốc gia nào ở châu Âu.

Bài toán chưa có lời giải của các quốc gia Liên minh châu Âu

Sản lượng khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã sụt giảm do các mỏ ở Biển Bắc cạn kiệt, nguồn cung từ Nga giảm mạnh vì xung đột quân sự ở Ukraine đã đẩy giá năng lượng tăng vọt. Thiếu năng lượng, lạm phát cao đang là 'bài toán chưa có lời giải' của các quốc gia Liên minh châu Âu (EU).

WHO kêu gọi hợp tác chấm dứt đại dịch

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) T.Ghebreyesus (T.Ghê-brây-ê-xút) đã kêu gọi các nước hợp tác cùng nhau để chấm dứt giai đoạn nghiêm trọng của đại dịch Covid-19. WHO thông báo Ðức đã trở thành nhà tài trợ lớn nhất cho tổ chức này.

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sẽ họp về vụ phóng tên lửa của Triều Tiên

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc dự kiến sẽ họp kín trong ngày 10/1 để thảo luận vụ phóng tên lửa hôm 5/1 của Triều Tiên.

Những thử thách đầu tiên của Thủ tướng Đức

'Mong muốn lớn nhất của tôi trong năm 2022 là chúng ta tiếp tục sát cánh cùng nhau'. Thủ tướng Ðức Olaf Scholz (Ô.Sôn) đã tuyên bố như vậy trong thông điệp năm mới đầu tiên trên cương vị người đứng đầu chính phủ. Tầm quan trọng của hợp tác quốc tế cũng được ông Scholz nhấn mạnh, trong bối cảnh Ðức chính thức khởi động nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên G7.

Nước Đức kỳ vọng vào tương lai

Tân Thủ tướng Ðức Olaf Scholz vừa có bài phát biểu chính thức đầu tiên trước Quốc hội trên cương vị người đứng đầu Chính phủ. Những trọng trách mà các nhà lãnh đạo nền kinh tế đầu tàu của châu Âu phải gánh vác hết sức nặng nề, song người dân Ðức kỳ vọng rằng, dưới sự chèo lái của Chính phủ mới, con thuyền nước Ðức sẽ vượt qua sóng gió, hướng tới tương lai tươi sáng.

Mùa đông, lo ngại 'làn sóng phá sản' ở châu Âu

Các quốc gia châu Âu đang bước vào một mùa đông lạnh giá với nhiều âu lo khi số ca mắc mới Covid-19 tăng nhanh trên toàn 'lục địa già'. Ngoài mối lo dịch bệnh, giới chức châu Âu còn lo ngại một 'làn sóng phá sản' của các doanh nghiệp đang đến gần vì những khó khăn do Covid-19 gây ra.

Nhiều nước mở rộng chiến dịch tiêm chủng

Theo Nhóm công tác đặc biệt phòng, chống dịch Covid-19 thuộc Chính phủ Cuba, lần đầu trong hơn bảy tháng qua Cuba không ghi nhận ca tử vong nào do Covid-19.

Biến nguy thành an

Xung đột vũ trang cùng các thách thức an ninh phi truyền thống gia tăng, các nguy cơ rình rập với người dân ngay cả trên không gian mạng… đã buộc nhiều cơ quan, chính phủ và tổ chức quốc tế phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp.

Ðức: Công bố Sách trắng về chủ nghĩa đa phương

Chính phủ Ðức vừa lần đầu ban hành Sách trắng về chủ đề chủ nghĩa đa phương. Với tên gọi 'Cùng nhau vì người dân', Sách trắng giới thiệu nguyên tắc chủ đạo của Béc-lin về chủ nghĩa đa phương nhằm cải thiện điều kiện sống của người dân Ðức, châu Âu và toàn cầu, bảo đảm thế giới hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng.

Hành động quyết liệt

Chính phủ và nghị viện ở một số nước châu Âu vừa thông qua các dự luật về khí hậu, với những mục tiêu tham vọng hơn về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Cùng nỗ lực của thế giới hướng tới hội nghị cấp cao về khí hậu tháng 11 tới tại Anh, châu Âu đang đẩy mạnh chương trình hành động nhằm giảm tốc tình trạng biến đổi khí hậu.

WHO cảnh báo nguy cơ khủng hoảng do Covid-19

Theo Roi-tơ, Tân Hoa xã và TTXVN, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra cảnh báo mạnh mẽ với các quốc gia châu Âu rằng, việc nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 có thể kích hoạt một 'cơn bão lớn', khiến số ca nhiễm bệnh gia tăng chóng mặt như trường hợp xảy ra tại Ấn Ðộ.

Ta-li-ban thúc giục Mỹ rút quân

Theo Roi-tơ, lực lượng Ta-li-ban kêu gọi Mỹ tuân thủ cam kết rút quân khỏi Áp-ga-ni-xtan trước ngày 1-5 tới theo thỏa thuận hòa bình đã ký hồi tháng 2-2020.

Hàn Quốc: Ðề ra chiến lược chung về vấn đề Triều Tiên

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 4-2, Tổng thống Hàn Quốc Mun Chê In và người đồng cấp Mỹ G.Bai-đơn có cuộc điện đàm đầu tiên của hai nguyên thủ quốc gia kể từ khi ông Bai-đơn nhậm chức Tổng thống Mỹ.

EU lo ngại về nguồn cung vắc-xin ngừa Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, những trắc trở trong việc chậm triển khai vắc-xin ngừa Covid-19 đã gây căng thẳng trong Liên hiệp châu Âu (EU).

Liên hợp quốc kêu gọi đoàn kết chống dịch

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Chủ tịch Ðại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 75 V.Bô-dơ-kia kêu gọi thế giới đoàn kết để chấm dứt đại dịch Covid-19. Trong thông điệp năm mới 2021, ông V.Bô-dơ-kia nhấn mạnh, thế giới sắp bước qua 'thời kỳ đen tối' do Covid-19, những ngày tươi sáng hơn đang ở phía trước khi nhiều loại vắc-xin được phân phối để chống đại dịch.

Các nước công bố kế hoạch tiêm phòng Covid-19

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 2-12, Anh trở thành nước đầu tiên trên thế giới phê duyệt lưu hành vắc-xin ngừa Covid-19.

Nhiều gói hỗ trợ kinh tế được công bố

Theo TTXVN và tin nước ngoài, chính phủ Ca-na-đa vừa công bố gói kích thích kinh tế, trị giá khoảng 77 tỷ USD, trong vòng ba năm để vực dậy nền kinh tế. Kế hoạch mới nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng dịch Covid-19, phục hồi và củng cố nền kinh tế 'kiên cường hơn'. Chính phủ Mê-hi-cô công bố gói đầu tư thứ hai, trị giá 11,39 tỷ USD, hỗ trợ lĩnh vực hạ tầng và năng lượng nhằm kích hoạt lại nền kinh tế. 29 dự án được triển khai, theo hình thức công - tư.